Hiện Đang Truy Cập TPL_BEEZ5_ISCLOSED

We have 877 guests and no members online

059366015
Today
Yesterday
This Week
This Month
All days
2010
57315
197175
1100134
59366015

00:58 _ 18-04-2024

World Time

 USA - CA - Los

>

USA - TX - Houston 

Canada - Toronto

 Germany - Berlin

Việt Nam - Sài Gòn

Japan - Tokyo

Australia - Sydney  

WeatherAholic

Sydney

 QUY CHẾ

HUYNH TRƯỞNG

 

QUY CHẾ HUYNH TRƯỞNG

GIA ÐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM

§  Từ bản "Nội Quy Trình" năm 1951, bản "Quy Chế Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Việt Na m" được soạn thảo và thông qua bởi Đại Hội Huynh Trưởng năm 1955 tại Đà Lạt.

§  Tu chỉnh lần thứ nhất bởi Đại Hội Huynh Trưởng năm 1964 tại Sài Gòn.

§  Tu chỉnh lần thứ hai bởi Đại Hội Huynh Trưởng năm 1967 tại Sài Gòn.

§  Tu chỉnh lần thứ ba bởi Đại Hội Huynh Trưởng năm 1973 tại Đà Nẳng.

§  Được Đại Hội Huynh Trưởng GĐPTVN Úc Châu nhiệm kỳ I quyết nghị áp dụng cho đến khi có Quy Chế Huynh Trưởng mới.

CHƯƠNG MỞ ÐẦU

SỨ MỆNH HUYNH TRƯỞNG

§  Nghĩ rằng trong một đoàn thể, các cán bộ điều khiển đóng vai trò nồng cốt và liên quan ảnh hưởng đến sự thịnh suy của Tổ Chức.

§  Nghĩ rằng trong s ứ mệnh giáo dục Thanh Thiếu Niên, Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử tự khoát vào mình tính chất đặc thù mà khả năng đạo đức không thể tách rời, trí thức và kinh nghiệ m phải được thực hiện nương nhau.

§  Nghĩ rằng với quá khứ trên 30 năm t iến triển, Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Việt Na m đã chịu đựng một cách xứng đáng để giữ vững và phát triển Tổ Chức. 

§  Quy Chế Huynh Trưởng này được thiết lập để thăng tiến Tổ Chức (chương I), để san định bổn phận, trách nhiệm và quyền hạn Huynh Trưởng (chương II) để thống nhất tư tưởng, ý chí hành động Huynh Trưởng (chương III) và để liên kết Huynh Trưởng lại thành một khối (chương IV).

 

CHƯƠNG THỨ NHẤT

MỤC I: CẤP BẬC

Điều 1: Tất cả Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Việt Na m, tùy theo thời gian thâm niên,  khả năng và đạo đức đều được xếp vào các cấp Huynh Trưởng theo thứ tự cấp bậc: Tập - Tín - Tấn - Dũng.

MỤC II: CẤP TẬP

Điều 2: Thể thức gia nhập hàng Huynh Trưởng:

§  Đoàn viên Gia Đình Phật Tử có cấp Trung Thiện trở lên.

§  Na m Nữ Phật Tử từ 19 tuổi trở lên, sinh hoạt trong Đoàn trên một năm.

§  Na m nữ Thanh niên từ 20 tuổi trở lên, được Gia Đình Phật Tử mời hay hai Huynh Trưởng giớ i thiệu và phải trúng cách Trạ i Huấn Luyện Huynh Trưởng A Dục.

Điều 3: Tu học:

§  Chương Trình Tu Học Huynh Trưởng Bậc A và Bậc B, trúng cách Trạ i A Dục.

Điều 4: Thời gian:

§  Ba nă m Huynh Trưởng kể từ ngày gia nhập.

Điều 5: Thể thức xế p cấp:

§  Ban Huynh Trưởng Gia Đình đề nghị lên Ủy Ban Quản Trị Huynh Trưởng Cấp Tỉnh,  Ban Hướng Dẫn T ỉnh ra quyết định liệt vào hàng Huynh Trưởng Cấp Tập và tổ chức lễ thọ cấp.

 

MỤC III: CẤP TÍN

Điều 6: Điều kiện: 

§  Phải là Huynh Trưởng Cấp Tập.

Điều 7: Tu Học:

§  Chương Trình Tu Học Huynh Trưởng Bậc C, trúng cách Trại Huyền Trang.

Điều 8: Thời gian:

§  Sau ba năm sinh hoạt cấp Tập.

Điều 9: Thể thức xế p cấp:

§  Ban Hướng Dẫn Tỉnh đề nghị lên Ban Hướng Dẫn Trung Ương xét.

§  Ban Hướng Dẫn Trung Ương ra quyết định công nhận vào hàng Huynh Trưởng cấp Tín.

§  Ban Hướng Dẫn Tỉnh tổ chức lễ thọ cấp.

 

MỤC IV: CẤP TẤN

Điều 10: Điều kiện:

§  Phải là Huynh Trưởng sinh hoạt 5 năm cấp Tín.

Điều 11: Tu học:

§  Chương Trình Tu Học  Huynh Trưởng Bậc  D, trúng cách Trạ i Huấn Luyện Vạn Hạnh.

C.          Lễ Phục của Huynh Trưởng, Thanh và Thiếu Nữ

D.          Trại phục của Huynh Trưởng, Thanh và Thiếu Nữ

Phụ Bản 6: Đồng Phục

I.    Huynh Trưởng, Thanh, Thiếu niên

Vị trí của cấp hiệu, phù hiệu, huy hiệu Hoa Sen:

1.       Hoa Sen

2.       Phù hiệu chức vụ (Huynh Trưởng, Đội, Chúng trưỏng và phó)

3.       Bảng tên (Huynh Trưởng)

4.       Cấp hiệu.

A.          Lễ Phục của Huynh Trưởng, Thanh Thiếu Nam

B.           Trại Phục của Huynh Trưởng, Thanh và Thiếu Nam

 

CHƯƠNG MỞ ÐẦU

SỨ MỆNH HUYNH TRƯỞNG

§  Nghĩ rằng trong một đoàn thể, các cán bộ điều khiển đóng vai trò nồng cốt và liên quan ảnh hưởng đến sự thịnh suy của Tổ Chức.

§  Nghĩ rằng trong s ứ mệnh giáo dục Thanh Thiếu Niên, Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử tự khoát vào mình tính chất đặc thù mà khả năng đạo đức không thể tách rời, trí thức và kinh nghiệ m phải được thực hiện nương nhau.

§  Nghĩ rằng với quá khứ trên 30 năm t iến triển, Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Việt Na m đã chịu đựng một cách xứng đáng để giữ vững và phát triển Tổ Chức.

§  Quy Chế Huynh Trưởng này được thiết lập để thăng tiến Tổ Chức (chương I), để san định bổn phận, trách nhiệm và quyền hạn Huynh Trưởng (chương II) để thống nhất tư tưởng, ý chí hành động Huynh Trưởng (chương III) và để liên kết Huynh Trưởng lại thành một khối (chương IV).


CHƯƠNG THỨ NHẤT 

MỤC I: CẤP BẬC

Điều 1: Tất cả Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Việt Na m, tùy theo thời gian thâm niên,  khả năng và đạo đức đều được xếp vào các cấp Huynh Trưởng theo thứ tự cấp bậc: Tập - Tín - Tấn - Dũng.

MỤC II: CẤP TẬP

Điều 2: Thể thức gia nhập hàng Huynh Trưởng:

§  Đoàn viên Gia Đình Phật Tử có cấp Trung Thiện trở lên.

§  Na m Nữ Phật Tử từ 19 tuổi trở lên, sinh hoạt trong Đoàn trên một năm.

§  Na m nữ Thanh niên từ 20 tuổi trở lên, được Gia Đình Phật Tử mời hay hai Huynh Trưởng giớ i thiệu và phải trúng cách Trạ i Huấn Luyện Huynh Trưởng A Dục.

Điều 3: Tu học:

§  Chương Trình Tu Học Huynh Trưởng Bậc A và Bậc B, trúng cách Trạ i A Dục.

Điều 4: Thời gian:

§  Ba nă m Huynh Trưởng kể từ ngày gia nhập.

Điều 5: Thể thức xếp cấp:

§  Ban Huynh Trưởng Gia Đình đề nghị lên Ủy Ban Quản Trị Huynh Trưởng Cấp Tỉnh,  Ban Hướng Dẫn T ỉnh ra quyết định liệt vào hàng Huynh Trưởng Cấp Tập và tổ chức lễ thọ cấp.

MỤC III: CẤP TÍN

Điều 6: Điều kiện:

§  Phải là Huynh Trưởng Cấp Tập.

Điều 7: Tu Học:

§  Chương Trình Tu Học Huynh Trưởng Bậc C, trúng cách Trại Huyền Trang.

Điều 8: Thời gian:

§  Sau ba năm sinh hoạt cấp Tập.

Điều 9: Thể thức xếp cấp:

§  Ban Hướng Dẫn Tỉnh đề nghị lên Ban Hướng Dẫn Trung Ương xét.

§  Ban Hướng Dẫn Trung Ương ra quyết định công nhận vào hàng Huynh Trưởng cấp Tín.

§  Ban Hướng Dẫn Tỉnh tổ chức lễ thọ cấp.

 

MỤC IV: CẤP TẤN

Điều 10: Điều kiện:

§  Phải là Huynh Trưởng sinh hoạt 5 năm cấp Tín.

Điều 11: Tu học:

§  Chương Trình Tu Học  Huynh Trưởng Bậc  D, trúng cách Trại Huấn Luyện Vạn Hạnh.

Điều 12: Thời gian:

§  5 năm sinh hoạt cấp Tín, có tối thiểu 35 tuổi đời và 15 năm là m Huynh Trưởng.

Điều 13: Thể thức xếp cấp:

§  Một Hội Đồng Huynh Trưởng trên cấp tại Cấp Tỉnh  xét hồ sơ, bình nghị gởi lên Ban Hướng Dẫn Trung Ương.

§  Một Hội Đồng Huynh Trưởng trên cấp tại Cấp Trung Ương  xét hồ sơ,

bình nghị đề nghị của Ban Hướng Dẫn Trung Ương chuyển qua.

§  Ban Hướng Dẫn Trung Ương ra quyết định công nhận vào hàng Huynh Trưởng cấp Tấn.

§  Ban Hướng Dẫn Trung Ương tổ chức lễ thọ cấp.

 

MỤC V: CẤP DŨNG

 Điều 14: Điều kiện:

§  Phải là Huynh Trưởng sinh hoạt 10 nă m Cấp Tấn.

Điều 15: Tu học:

§  Trình bày luận án do Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt  Nam Thống Nhất chấp thuận,  hoặc là một Hội Đồng đặc biệt  chấp  thuận (Hội Đồng này do Ban Hướng Dẫn Trung Ương mời).

Điều 16: Thể thức xếp cấp:

§  Hội Đồng Huynh Trưởng Cấp Dũng xét và Ban Hướng Dẫn Trung Ương ra quyết định liệt vào hàng Huynh Trưởng Cấp Dũng.


CHƯƠNG THỨ HAI

BỔN PHẬN - NHIỆM VỤ - QUYỀN HẠN

MỤC VI: CẤP TẬP

Điều 17: Nhiệm vụ - Bổn phận:

§  Tham gia vào Ban Huynh Trưởng của một Gia Đình Phật Tử.

§  Làm Đoàn Trưởng (có thể làm Liên Đoàn Trưởng đặc cách).

§  Làm Trại Trưởng Trại Huấn Luyện Đội, Chúng Trưởng (Anoma : Đội Trưởng và Phó; Ni Liên: Chúng Trưởng và Phó) cho Thiếu Nam và Thiếu Nữ.

§  Làm Huấn Luyện Viên Trạ i Lộc Uyển.

§  Ban Viên Ban Quản Trại Lộc Uyển và A Dục.

§  Có trách nhiệm về sự thịnh suy của một Đoàn và liên đới trách nhiệm với Ban Huynh Trưởng về sự thịnh suy của một Gia Đình.

Điều 18: Quyền hạn - Quyền lợi:

§  Có quyền biểu quyết công việc trong một Gia Đình Phật Tử.

§  Được  đại diện Gia  Đình để biểu quyết  trong các cuộc họp do Ban Hướng Dẫn Tỉnh triệu tập.

§  Được mời làm phụ tá Ban Viên Ban Hướng Dẫn Tỉnh, Thị Xã.

§  Có quyền giới thiệu người vào Gia Đình để là m Huynh Trưởng tập sự.

§  Nếu đủ khả năng và điều kiện, được ưu t iên tuyển dụng vào các cơ quan sinh tài của Giáo Hội.

 

MỤC VII: CẤP TÍN

Điều 19: Nhiệ m vụ - B ổn phận:

§  Là m Liên Đoàn Trưởng hay Ban Viên Ban Hướng Dẫn T ỉnh.

§  Là m Trạ i Trưởng trạ i huấn luyện Lộc Uyển.

§  Làm Huấn Luyện Viên trại huấn luyện A Dục.

§  Có trách nhiệ m về sự thịnh suy của một Gia Đình Phật Tử,  liên đới trách nhiệm với Ban Hướng Dẫn T ỉnh, Thị Xã về sự thịnh suy của Gia Đình Phật Tử trong một Tỉnh, Thị Xã.

Điều 20: Quyền hạn - Quyề n lợi:

§  Có tất cả quyền hạn của cấp Tập.

§  Được đại diện  Gia Đình Phật Tử Tỉnh để biểu quyết trong các cuộc họp do Ban Hướng Dẫn Trung Ương triệu tập.

§  Ứng cử làm Ban Viên Ban Hướng Dẫn Tỉnh trừ chức vụ Trưởng Ban Hướng Dẫn. Quyền đề cử là quyền của Đại Hội Huynh Trưởng Tỉnh (Đại Hội Huynh Trưởng có thể đề cử giữ chức vụ Trưởng Ban Hướng Dẫn Tỉnh).

 

MỤC VIII: CẤP TẤN

Điều 21: Nhiệm vụ - B ổn phận:

§  Làm Trưởng Ban Hướng Dẫn Gia Đình Phật Tử Tỉnh, hay Ban Viên Ban Hướng Dẫn Trung Ương.

§  Làm Trại Trưởng trại huấn luyện Lộc Uyển, A Dục và Huyền Trang.

§  Làm Huấn Luyện Viên Trạ i Vạn Hạnh.

§  Có trách nhiệm về sự thịnh suy của Gia Đình Phật Tử Tỉnh, và liên đới trách nhiệm vớ i Ban Hướng Dẫn Trung Ương về sự thịnh suy của Gia Đình Phật Tử Việt Na m.

Điều 22: Quyền hạn - Quyền lợi:

§  Có tất cả quyền hạn của Huynh Trưởng Cấp Tín.

§  Ứng cử làm Ban Viên Ban Hướng Dẫn Trung Ương, trừ chức vụ Trưởng Ban, Đại Hội Huynh Trưởng có thể đề cử giữ chức vụ này.

§  Được tuyển chọn tham gia các phái đoàn đại diện Gia Đình Phật Tử

Việt Nam trong các cuộc Hội Nghị Quốc Tế.

MỤC IX: CẤP DŨNG

Điều 23: Nhiệ m vụ - B ổn phận:

§  Làm Trưởng Ban Hướng Dẫn Trung Ương.

§  Làm Trại Trưởng trại huấn luyện Vạn Hạnh.

§  Có trách nhiệm về sự thịnh suy của Gia Đình Phật Tử Việt Nam.

Điều 24: Quyền hạn:

§  Có tất cả quyền hạn của cấp Tấn.

§  Đại diện  Gia Đình Phật Tử Việt Nam trong các cuộc Hội Nghị Quốc Tế.


CHƯƠNG THỨ BA

HUẤN LUYỆN

MỤC X: TỔNG QUÁT

Điều 25: Mục đích:

Để thống nhất tư tưởng, ý chí và hành động, tất cả Huynh Trưởng đều phải trải qua các trạ i huấn luyện sau đây:

§  Trại huấn luyện Huynh Trưởng Sơ Cấp: lấy danh hiệu là Lộc Uyển.

§  Trại huấn luyện Huynh Trưởng Cấp I: lấy danh hiệu là A Dục.

§  Trại huấn luyện Huynh Trưởng Cấp II: lấy danh hiệu là Huyền Trang.

§  Trại huấn luyện Huynh Trưởng Cấp III: lấy danh hiệu là Vạn Hạnh.

Bốn tên trại t rên đây chỉ dành riêng cho các khóa huấn luyện Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Việt Na m. Chương trình tu học của Huynh Trưởng đều nhằm vào việc đào luyện Huynh Trưởng:

§  Có căn bản giáo lý

§  Có kiến thức phổ quát

§  Có khả năng sáng tạo

Điều 26: Phụ trách:

§  Ban Hướng Dẫn Tỉnh phụ trách tổ chức các Trại Lộc Uyển, A Dục và Huyền Trang.

§  Ban Hướng Dẫn Trung Ương phụ trách tổ chức Trại Vạn Hạnh.

 

MỤC XI: TRẠI LỘC UYỂN

Điều 27: Mục đích:

§  Hiểu đại cương tổ chức các Đoàn,

§  Đào tạo Đoàn Phó thực thụ.

Điều 28: Thời gian:

§  10 ngày, có thể chia làm hai đợt.

Điều 29: Điều kiện tr ại sinh:

§  Tối thiểu 18 tuổi (đoàn sinh Thiếu).

§  Tối thiểu 19 tuổi (Nam Nữ Phật Tử)

§  Tối thiểu 20 tuổi (Nam Nữ Thanh Niên).

§  Đoàn sinh Ngành Thiếu (18 tuổi) phải có chứng chỉ Trại Ano ma, Ni Liên (Ban Hướng Dẫn Tỉnh cấp) hay giấy chứng nhận của Ban Hướng Dẫn Tỉnh.

§  Trước khi  đi trại, phải Trúng Cách Chương Trình Tu Học Huynh Trưởng bậc A (bậc Kiên).

Điều 30: Nội dung huấn luyện:

Phù hợp với mục đích, gồm có 3 phần:

§  Phần tự học,

§  Phần giảng huấn,

§  Phần  thực  tập  (xe m  Chương  Trình  Tu  Học  và  Huấn  Luyện  Huynh Trưởng qua các cấp của Ban Hướng Dẫn Trung Ương ấn hành).

Điều 31: Điều kiện tr úng c ách:

§  Dự học đủ suốt 2 đợt trại,

§  Trúng cách cuộc khảo sát.

§  Thời gian cấp chứng chỉ: sáu tháng sau khi trúng cách toàn khóa. 

Điều 32: Nội lệ Tr ại Lộc Uyển:

§  Khẩu hiệu: TIẾN.

§  Kỷ luật: Đúng giờ, lanh lẹ, tư cách đứng đắn.

§  Trại ca và phù hiệu: Thống nhất, do Ban Hướng Dẫn Trung  Ương ấn định.

 

MỤC XII: TRẠI A DỤC

Điều 33: Mục đích:

§  Hiểu b iết thấu đáo về Ngành.

§  Đào tạo Đoàn Trưởng.

Điều 34: Thời gian:

§  7 ngày đêm liên tục.

Điều 35: Điều kiện tr ại sinh:

§  Phải có ít nhất 22 tuổi.

§  Sau khi trúng cách Trại Lộc Uyển hai năm.

§  Có chứng chỉ tu học Huynh Trưởng bậc B (bậc Trì).


Điều 36: Nội dung huấn luyện:

Phù hợp với mục đích, gồm có:

§  Phần tự học

§  Phần giảng huấn

§  Phần thực tập (điều khiển)

§  Phần thuyết trình (phần tự học)

(xe m Chương Trình Tu Học và Huấn Luyện Huynh Trưởng các Cấp).

 

Điều 37: Điều kiện tr úng c ách:

§  Dự học suốt thời gian trại.

§  Trúng cách cuộc khảo sát.

§  Thời gian cấp chứng chỉ: một nă m sau khi trúng cách.

 

Điều 38: Nội lệ Tr ại A Dục:

§  Khẩu hiệu: TÍN

§  Kỷ luật : Khắc khổ, lục hòa.

§  Trại ca và phù hiệu: Thống nhất, do Ban Hướng Dẫn Trung  Ương ấn định.

 

MỤC XIII: TRẠI HUYỀN TRANG

 

Điều 39: Mục đích :

§  Thấu đáo tổ chức Giáo Hộ i Phật  Giáo  Việt  Na m Thống Nhất và Gia Đình Phật Tử Việt Nam.

§  Đào tạo Liên Đoàn Trưởng.

 

Điều 40: Thời gian:

§  5 ngày đêm liên tục, sau một khóa hàm thụ. 

Điều 41: Điều kiện tr ại sinh:

§  Phải có ít nhất 25 tuổi,

§  Sau khi trúng cách A Dục 3 năm,

§  Phải là Huynh Trưởng Cấp Tập và có chứng chỉ tu học Huynh Trưởng bậc C (bậc Định).

Điều 42: Nội dung huấn luyện:

Phù hợp với mục đích, gồm có:

§  Phần tự học (khóa hà m thụ),

§  Phần giảng huấn,

§  Phần thực tập (điều khiển),

§  Phần thuyết trình (xe m Chương Trình Tu Học và Huấn Luyện Huynh Trưởng các Cấp).

Điều 43: Điều kiện tr úng c ách:

§  Dự đủ khóa hàm thụ,

§  Dự học suốt thời gian trại,

§  Trúng cách cuộc khảo sát, (Dự bổ túc "Hội Thảo" 2 ngày sau khi trúng cách 2 nă m do Ban Hướng Dẫn T ỉnh tổ chức).

§  Thời gian cấp chứng chỉ: 18 tháng sau khi trúng cách.

Điều 44: Nội lệ trại Huyền Trang:

§  Khẩu hiệu: VỮNG.

§  Kỷ luật: Tự g iác.

§  Trại ca và phù hiệu: Do Ban Hướng Dẫn Trung Ương ấn định.

 

MỤC XIV: TRẠI VẠN HẠNH

Điều 45: Mục đích:

§  Hiểu b iết tổ chức Phật Giáo và các đoàn thể Thanh Niên Thế Giới.

§  Đào tạo Ban Viên Ban Hướng Dẫn Tỉnh.

 

Điều 46: Thời gian:

§  5 ngày đêm liên tục sau một khóa hà m thụ.

Điều 47: Điều kiện tr ại sinh:

§  Phải ít nhất là 30 tuổi

§  Sau khi trúng cách Trại Huyền Trang 5 nă m.

§  Phải là Huynh Trưởng cấp Tín và có chứng chỉ tu học Huynh Trưởng bậc D (bậc Lực ).

(Cứ sau 3 năm, tham dự một khóa "Hội Thảo" một lần, do Ban Hướng Dẫn Trung Ương tổ chức).

Điều 48: Nội dung huấn luyện:

§  Phần giảng huấn.

§  Nặng phần thuyết trình và hội thảo.

Điều 49: Điều kiện tr úng c ách:

§  Dự đầy đủ khóa hà m thụ,

§  Dự học suốt thời gian Trại.

§  Thời gian cấp chứng chỉ : Cấp giấy chứng nhận dự trại.

Điều 50: Nội lệ Tr ại Vạn Hạnh:

§  Khẩu hiệu: DŨNG.

§  Kỷ luật: Tự g iác.

§  Trại ca và phù hiệu: Do Ban Hướng Dẫn Trung Ương ấn định.

CHƯƠNG THỨ TƯ

QUẢN TRỊ HUYNH TRƯỞNG

MỤC XV: ỦY BAN QUẢN TRỊ HT.

Điều 51: Ủy Ban Quản Trị Huynh Trưởng có nhiệ m vụ kiể m soát tất cả mọi sinh hoạt liên quan đến Huynh Trưởng GĐPTVN hầu phát huy khả năng của toàn thể Huynh Trưởng để phục vụ cho Gia Đình Phật Tử Việt Na m.

Vấn đề quản trị bao gồm các phương diện hành chánh, giao tế, tương trợ và kỷ luật được đề cập ở các đ iể m sau đây:

 

Điều 52: Hành chánh:

§  Quản thủ và nhật tu hồ sơ Huynh Trưởng các cấp,

§  Xét hồ sơ và tổ chức Hội Đồng Xếp Cấp Huynh Trưởng,

§  Cấp thẻ Huynh Trưởng,

§  Theo dõi s ự di chuyển, cư trú của Huynh Trưởng.

 

Điều 53: Gi ao tế tương tr ợ (g iao cho Ủy Ban Tương Tế):

§  Nghiên cứu và tổ chức việc tương tế Huynh Trưởng,

§  Tổ chức tìm kiế m công việc sinh sống, an dưỡng cho Huynh Trưởng.

Điều 54: Kỷ luật:

§  Tổ chức Hội Đồng Kỷ Luật

§  Theo dõi sự thi hành các quyết định của Hội Đồng Kỷ Luật.

MỤC XVI: ỦY BAN QUẢN TRỊ TRUNG ƯƠNG

Điều 55: Thành phần:

§  01 Chủ Tịch

§  02 Phó Chủ Tịch (1 Na m, 1 Nữ)

§  01 Thư Ký

§  05 Ban Viên. 

Điều 56: Điều kiện:

§  Chủ Tịch : Phải là Trưởng Ban Hướng Dẫn Trung Ương,

§  Hai vị Phó Chủ Tịch : Phải là Huynh Trưởng cao niên, thâm niên trong Gia Đình, cấp Tấn trở lên.

§  Thư Ký: Phải là Huynh Trưởng cấp Tấn trở lên và do Chủ Tịch Trung Ương chỉ định (nếu có thể là Ủy Viên Nội Vụ kiê m nhiệm).

§  Năm Ban  Viên : Do  Chủ Tịch  Trung Ương chỉ định trong số Huynh

Trưởng có cấp Tín trở lên.

Điều 57: Nhiệ m kỳ:

§  Song song với nhiệm kỳ Ban Hướng Dẫn Trung Ương.

Điều 58: Điều hành:

§  Ủy Ban có một văn phòng thường trực bên cạnh Ban Hướng Dẫn Trung Ương.

§  Ủy Ban có những cuộc họp định kỳ hằng tháng và những cuộc họp bất

thường để giải quyết công việc.

§  Hoàn  thành hồ sơ xếp  cấp  Huynh  Trưởng trước  Lễ  Thành  Đạo  mỗi năm.

§  Phổ biến tin tức liên quan đến vấn đề quản trị Huynh Trưởng.

§  Phúc trình hoạt động trước Đại Hội Huynh Trưởng toàn quốc.

 

MỤC XVII: ỦY BAN QUẢN TRỊ HT. CẤP TỈNH

Điều 59: Thành phần:

Y như thành phần Ủy Ban Quản Trị Trung Ương.

§  Thư Ký: một Huynh Trưởng cấp Tín trở lên (có thể là Ủy Viên Nội Vụ Ban Hướng Dẫn Tỉnh kiê m nhiệ m).

§  Số Ban Viên: có thể rút bớt vì nhu cầu.

§  2 vị Phó Chủ Tịch: trong trường hợp Tỉnh không có đủ Huynh Trưởng cấp Tấn, mới phải bầu Huynh Trưởng cấp Tín.

 

Điều 60: Điều hành:

§  Phải có nhân viên thường trực phụ trách công việc điều hành.

§  Có những cuộc họp định kỳ hằng tháng và những cuộc họp bất thường để giải quyết công việc.

§  Thi hành chỉ thị của Ủy Ban Quản Trị Huynh Trưởng Trung Ương.

§  Phổ biến những tin tức liên quan đến vấn đề Quản Trị Huynh Trưởng.

§  Phúc trình lên Ủy Ban Quản Trị Trung Ương mỗi ta m cá nguyệt.

§  Hoàn thành hồ sơ xếp cấp Huynh Trưởng cấp Tập, để chuyển qua Ban Hướng Dẫn T ỉnh, trước Thành Đạo mỗi nă m.

§  Hoàn thành hồ sơ xếp cấp Huynh Trưởng từ cấp Tín trở lên để chuyển qua Ban Hướng Dẫn Tỉnh, t rước tháng 10 mỗ i nă m.

Điều 61: Nhiệ m kỳ:

§  Song song với nhiệm kỳ của Ban Hướng Dẫn T ỉnh.

 

MỤC XVIII: HỘI ÐỒNG KỶ LUẬT HT.

Điều 62: Mục đích c ủa Hội Đồng Kỷ Luật:

Xác định tính cách vi phạm kỷ luật của Huynh Trưởng và áp dụng các biện pháp thích ứng để đưa Huynh Trưởng vào nếp sống kỷ cương của Gia Đình Phật Tử.

Biện pháp thi hành kỷ luật:

§  Phê bình, sám hối.

§  Cảnh cáo.

§  Cảnh cáo có ghi vào sách tịch Huynh Trưởng.

§  Tạm ngưng hoạt động.

§  Miễn nghị xét, xếp cấp Huynh Trưởng.

§  Khai trừ khỏi Gia Đình Phật Tử Việt Na m.

§  Đưa ra pháp luật.

Điều 63: Hội Đồng Kỷ Luật:

§  Ban Huynh Trưởng  Gia Đình được phê bình, giả i quyết những lỗi nhẹ của Huynh Trưởng phạm lỗi.

§  Nếu Ban Huynh Trưởng Gia Đình không giải quyết được, Ban Hướng Dẫn sẽ triệu tập Hội Đồng Kỷ Luật cấp Tỉnh, gồm có Ủy Ban Quản Trị Cấp Tỉnh, và một Huynh Trưởng cao niên đồng cấp với Huynh Trưởng phạm lỗi.

§  Nếu Huynh Trưởng phạ m lỗi nặng, Hội đồng Kỷ Luật cấp Tỉnh xét không giải quyết được thì phải lập hồ sơ chuyển lên Ủy Ban Quản Trị Trung Ương. Nếu cần, hồ sơ được chuyển qua Ban Hướng Dẫn Trung Ương để Ban Hướng Dẫn Trung Ương triệu tập một Hội đồng Kỷ luật tối cao xét xử và phán quyết tối hậu.

 

Sài Gòn, ngày 20 tháng 2 năm 1974.

BAN HƯỚNG DẪN TRUNG ƯƠNG GIA ÐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM


BẢN GIẢI THÍCH

QUY CHẾ HUYNH TRƯỞNG

1 Danh từ “Huynh Trưởng”: là một danh từ chung để chỉ những thành viên cán bộ của tổ chức Gia Đình Phật Tử Việt Nam.

   Đúng ra, chỉ nên gọi “Trưởng” và phân biệt “Anh Trưởng” và “ Chị Trưởng”. Từ trước đến nay, cứ một thanh niên đứng coi một Đoàn hay sinh hoạt trong một đơn vị Gia Đình Phật Tử, hay giữ một chức vụ trong Ban Hướng Dẫn Miền, Trung Ương cũng đều được gọi là “Huynh Trưởng”.

   Có những danh từ không được dùng trong Nội Quy hay Quy Chế Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Việt Nam như: “Bạn Đoàn”, “Huynh Trưởng Tập Sự”, nhưng đều được hiểu ngầm là những người chưa được chính thức công nhận vào hàng Huynh Trưởng thực thụ. Đó là những người chưa dự và trúng cách một Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng nào cả.

   Được công nhận là Huynh Trưởng thực thụ khi nào đoàn viên ấy đã trúng cách Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng “ Lộc Uyển” (đào tạo Đoàn Phó thực thụ).

   Một Huynh Trưởng là một Đoàn Viên Gia Đình Phật Tử, đã Quy Y, thọ giới và có Pháp Danh; trúng cách Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng Lộc Uyển, phát nguyện làm Huynh Trưởng, và có ít nhất là 18 tuổi (cho Đoàn Viên GĐPT Ngành Thiếu mới lên), 19 tuổi (cho Đoàn Viên GĐPT Ngành Thanh mới vào Gia Đình được một năm), 20 tuổi (cho Na m Nữ Thanh Niên mới vào).

   Bắt đầu từ ngày 01.01.1974 trở về sau, tất cả các Đoàn Viên GĐPT muốn được chính thức công nhận là “Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử” đều phải trúng cách Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng Lộc Uyển và là m lễ phát nguyện là m Huynh Trưởng.

   Lễ phát nguyện làm Huynh Trưởng phải do Ban Hướng Dẫ n Miền, tổ chức chung cho các GĐPT trong Miền hay , hoặc làm một cuộc lễ đặc biệt, hay tổ chức vào dịp mãn khóa “Lộc Uyển”, vào dịp trao chứng chỉ Lộc Uyển (06 tháng sau ngày mãn khóa).

   Một đơn vị GĐPT không đủ tư cách tổ chức lễ  phát  nguyện  Huynh Trưởng này.

   Ngày phát nguyện này được xe m là ngày “Gia nhập hàng Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử và sẽ được ghi vào sách tịch Huynh Trưởng.

2 Thể thức gia nhập hàng Huynh Trưởng: điều 2 của Quy Chế này, ta phải hiểu rằng: mục a, b và c nêu rõ những thành phần nào được tuyển chọn để được đào tạo  thành Huynh Trưởng, chớ không phải những thành phần trên đương nhiên được xe m là Huynh Trưởng thực thụ.

3 Đoàn Viên GĐPT có cấp Trung Thiện trở lên: (không nêu rõ số tuổi bắt buộc, và không nêu rõ phải trúng cách Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng Lộc Uyển).

   Đây là những Đoàn Viên Ngành Thiếu của Gia Đình Phật Tử.

   Muốn có Bậc Trung Thiện thì Đoàn Sinh này ít nhất phải sinh hoạt trong một Đơn Vị Gia Đình trên 3 năm (phải trải qua các Bậc Hướng Thiện, Sơ Thiện và Trung Thiện).

   Một Đoàn Sinh Ngành Thiếu có ít nhất là 13 tuổi, như vậy khi trúng cách bậc Trung Thiện thì Đoàn Sinh ấy phải có ít nhất là 16 tuổi.

   Có bậc Trung Thiện, Đoàn Sinh này đương nhiên đã phải học qua thể thức điều khiển Đội hay Chúng, được tuyển chọn để dự Trại Huấn Luyện Đội, Chúng Trưởng (Anoma, Ni Liên do Ban Hướng Dẫn Miền tổ chức).

   Đoàn Sinh này (đã trúng cách Trại Anoma, Ni Liên) còn phải ch ờ đến 18 tuổi mớ i được “đặc biệt” đề cử đi dự Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng Lộc Uyển (trường hợp Gia Đình thiếu cán bộ).

   Đúng ra, thì không thể bắt buộc tất cả Đoàn Sinh Trung Thiện phải trúng cách Trại Anoma , Ni Liên được, v ì mỗ i Gia Đình chỉ tuyển chọn một số Đoàn Sinh xuất sắc để đi dự Trại Huấn Luyện Độ i, Chúng Trưởng do Ban Hướng Dẫn Miền tổ chức mà thôi. Còn một số đông Đoàn Sinh khác chỉ được chọn dự khóa Đội, Chúng Trưởng do Đơn Vị Gia Đình Phật Tử trong Miền tổ chức, và như thế các Đoàn Sinh này đều có chứng chỉ do Ban Hướng Dẫn M iền cấp (Nộ i Quy, chương hai, đ iều 7, mục C/2).

- Sở dĩ phải nêu vấn đề trúng cách Trại Đội, Chúng Trưởng ở đây, là vì Đoàn Sinh này muốn được xe m là Huynh Trưởng thực t hụ thì phải trúng cách Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng Lộc Uyển và có chứng chỉ Khóa Tu Học bậc A (bậc Kiên).

4 Nam Nữ Phật Tử: đây là các Đoàn Viên Ngành Thanh của Gia Đình Phật Tử (những thanh niên từ 18 tuổi trở lên).

   Sinh hoạt trong Đoàn trên một năm tức là đang học chương trìn h bậc “Hòa” của Ngành Thanh (thời gian bậc “Hòa” không có ấn định là bao nhiêu năm, nhưng đã sinh hoạt trên một năm, tức là Đoàn Viên này ít nhất

đã học qua chương trình Hướng Thiện,  Sơ Th iện và đang học chương trình Trung Thiện).

   Na m Nữ Phật Tử, thường là những thanh niên đã có một trình độ kiế n thức văn hoá và kinh nghiệm ngoài đời tương đối có thể trở thành những Huynh Trưởng vững chắc. Đ iều kiện phải có trên 19 tuổi và sinh hoạt trên 1 nă m, cũng đủ bảo đảm để Đoàn Sinh này khỏi phải trúng cách Trạ i hoặc Khóa Đội Chúng Trưởng. Tuy nhiên, cũng phải có chứng chỉ Khóa Tu Học bậc A (bậc Kiên) để được tham dự Trạ i Huấn Luyện Huynh Trưởng Lộc Uyển.

5 Nam Nữ Thanh Niên: đây là thanh niên có trên 20 tuổi đời, có một khả năng chuyên môn nào đó, được Ban Huynh Trưởng mờ i đến, lúc đầu chỉ là m “Bạn Đoàn” để phụ giúp chỉ vẻ về chuyên môn cho cá c em, về sau mớ i phát nguyện tu học và theo các Khóa Huấn Luyện Huynh Trưởng .

6 Do Hai (02) Huynh Trưởng giới thiệu: Phải là 2 Huynh Trưởng có cấp Tập trở lên giới thiệu mớ i được (xe m Quy Chế Huynh Trưởng, chương hai, mục VI, điều 18 nói về quyền hạn cấp Tập).

   Xin nhớ rằng: khoản a, b và c chỉ là gia i đoạn đầu của một Đoàn Viên Gia Đình Phật Tử muốn trở thành một Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử.

   Khoản a, b và c có thể nói là những “Huynh Trưởng Tập Sự”.

   Trúng cách Trại Lộc Uyển và là m Lễ Phát Nguyện xong mới được xe m là “Huynh Trưởng Thực Thụ”.

   Trúng cách A Dục mới được xét hồ sơ để xếp cấp Tập (một trong những điều kiện để được xét hồ sơ cấp Tập), chớ không phải trúng cách A Dục là đương nhiên được xếp cấp Tập).

7 Tại sao Gia Đình Phật Tử bắt buộc các Nam Nữ Thanh Niên này phải trúng cách Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng A Dục? (đáng lý ra chỉ cần “Lộc Uyển”) là đã đủ tư cách là một Huynh Trưởng Thực Thụ rồi (Đoàn Phó). Đại Hội Huynh Trưởng năm 1973 chưa tu chỉnh điểm này theo tinh thần mới của Quy Chế Huynh Trưởng, có lẽ vì sơ sót (?). Trong lúc ch ờ đợi được tu chỉnh, ta có thể giải thích như sau: là vì các Thanh Niên này, tuy lớn tuổi và đã có một số vốn khả năng đặc biệt nào đó rồi, nhưng chưa lãnh hội và am tường Tổ Chức Gia Đình Phật Tử, nên cần p hải dự qua các Trại Lộc Uyển và A Dục. Mục đích Gia Đình Phật Tử cần những cán bộ trung kiên và cũng để giữ giá trị của người Huynh Trưởng trong tổ chức Gia Đình Phật Tử. Cũng như các Nam Nữ Phật Tử, các Thanh Niên này được miễn chứng chỉ Đội, Chúng Trưởng khi đi dự Trạ i Huấn Luyện Huynh Trưởng Lộc Uyển.

8 Bậc A: Kể từ ngày 06.05.1974, các Huynh Trưởng phải tu học theo một chương trình trường kỳ, đặc biệt dành riêng cho Huynh Trưởng . Chương trình này được chia thành bốn (04) bậc: A, B, C, D với những tên Kiên (bậc A), Trì (bậc B), Định (bậc C), Lực (bậc D).

   Tuy nhiên, Ban Hướng Dẫn Tru ng Ương đã quyết định để một thời gian chuyển tiếp là hai (02) nă m, tức là từ 06.05.1974 đến 06.05.1976. Trong thời gian này, điều kiện trại sinh dự qua các Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng chưa bắt buộc phải có Chứng Chỉ Tu Học Huynh Trưởng mỗi Bậc tương đương với Trại.

   Dự khóa “Lộc Uyển” thì phải có Chứng Chỉ Tu Học Huynh Trưởng Bậc A.

9 Bậc B: Dự Trại A Dục thì phải có Chứng Chỉ Tu Học Huynh Trưởng bậc B.

   Trong Quy Chế Huynh Trưởng tu chỉnh năm 1967, cũng như kỳ Đại Hội Huynh Trưởng năm 1973, lúc tu chỉnh Quy Chế không có câu: “Trúng cách Trại A Dục, nhưng ta phải thêm vào mớ i được rõ ràng, vì đó là một trong những điều kiện để được xét và xếp cấp Tập.

   Từ năm 1974 trở đi, những Huynh Trưởng nào chưa trúng cách “Lộc Uyển và A Dục”, đều chưa đủ điều kiện để được xét hồ sơ cấp Tập.

10 Ba (03) năm Huynh Trưởng kể từ ngày gia nhập: “Gia Nhập” ở đây phải hiểu là “ Gia Nhập Hàng Huynh Trưởng”, chớ không phải “Gia Nhập Tổ Chức Gia Đình Phật Tử”.

a)              Muốn được gia nhập hàng Huynh Trưởng thì phải trúng c ách Trại Lộc Uyển và phát nguyện là m Huynh Trưởng .

b)              Như vậy, kh i xét hồ sơ Huynh Trưởng để xếp cấp Tập, thì phải xe m Ngày Phát Nguyện. Ví dụ: Kh i xét hồ sơ của Huyn h Trưởng để xếp cấp Tập thì Hộ i Đồng Huynh Trưởng cấp Miền sẽ xét:

   Chức vụ hiện tại: Huynh Trưởng ấy đang sinh hoạt trong một Đơn Vị Gia Đình (hay là một Ban Viên, Phụ Tá Ban Viên của Ban Hướng Dẫn M iền). Giữ chức vụ gì? (Gia Trưởng, Đoàn Trưởng hay Phó, Thư Ký hay Thủ Quỹ v-v...

   Thâm niên trong Gia Đình: Kể từ ngày mới phát nguyện làm Đoàn Sinh Gia Đình Phật Tử (nếu là từ Đoàn Sinh lên Huynh Trưởng ). Kể từ ngày mớ i phát nguyện làm Đoàn Viên Gia Đình Phật Tử, được mời làm Huynh Trưởng Tập Sự (nếu là Nam Nữ Thanh Niên).

   Khả năng chuyên môn, năng khiếu đặc biệt.

   Tinh thần, đạo hạnh.

   Đã đủ 3 năm Huynh Trưởng chưa? Kể từ ngày phát nguyện làm Huynh Trưởng thực thụ sau khi được cấp chứng chỉ trúng cách Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng Lộc Uyển. (Ví dụ: phát nguyện là m Huynh Trưởng ngày 05.11.1965 thì đến ngày 5.11.1968 là đủ 3 nă m).

Nếu Huynh Trưởng ấy mớ i dự Trạ i Huấn Luyện Huynh Trưởng và trúng cách A Dục vào ngày 10.06.1968, phải ch ờ một năm sau mới được cấp giấy Chứng Chỉ Trúng Cách A Dục, Huynh Trưởng ấy vẫn được xét hồ sơ để xếp cấp Tập vào dịp Lễ Thành Đạo cuối nă m 1968, nếu Hội Đồng Huynh Trưởng cấp Miền nhận được giấy chứng nhận  của  Ban  Hướng Dẫn Miền cho biết là Huynh Trưởng ấy đã t rúng cách Trại A Dục và trong trường hợp đặc biệt, đề nghị cho Huynh Trưởng ấy được xếp cấp Tập (vì nhu cầu Phật sự).

Xin nhớ là không phải kể từ ngày trúng cách “A Dục” rồi cộng thêm 3 năm (ở đây chỉ đòi hỏi thâm niên Huynh Trưởng, chớ không phải thâm niên Trạ i).

11 Đối với cấp Tập: thì Ban Huynh Trưởng Gia Đình lập hồ sơ  Huynh Trưởng đưa ra bình nghị trong một buổi họp đặc biệt “ Xét Cấp” do Gia Trưởng chủ tọa và Liên Đoàn Trưởng là m thuyết trình viên. Biên bản được ghi rõ ràng lời phê bình, nhận xét của Hội Đồng, Gia Trưởng sẽ tóm tắt ý kiến và phê vào “Hồ Sơ Sách Tịch của Huynh Trưởng “.

   Không cần phải lập phiếu ghi điể m như từ trước đến nay (giản d ị hóa hành chánh), mà chỉ cần phê bình công khai và mỗ i Hội Viên trong Hội Đồng có thể tùy theo những tiêu chuẩn đã được định sẵn, mà cho điểm trên phiếu kín. Nếu được điểm trên trung bình do Hội Đồng ấn định thì xe m như Huynh Trưởng ấy đủ điều kiện để được đề nghị xét cấp Tập. Xin nhớ: Hội Đồng có quyền yêu cầu đương sự ra khỏi phòng họp khi xét đến hồ sơ của Huynh Trưởng có mặt trong Hội Đồng.

   Xin xe m lạ i phần giải thích số (10) ở trên để là m căn bản đặt những tiêu chuẩn xét cấp Tập. Không thể vì nể tình, mà cần phải giữ gìn uy tín chung cho hàng Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử Việt Na m.

   Ủy Ban Quản Trị Huynh Trưởng cấp Miền: Có thể thành lập một “Hội Đồng Xét Cấp” (danh từ không ghi trong Quy Chế, song về phương diện hành chánh thì đây là một việc nên là m). Hội Đồng Xét Cấp này phải được Ban Hướng Dẫn M iền thừa nhận bằng một Quyết Định.

   Chủ Tịch Hội Đồng, thừa Ủy nhiệ m của Chủ Tịch Ủy Ban Quản Trị mà ký vào các biên bản, văn kiện liên quan đến nhiệm vụ trước khi gởi lên Ban Hướng Dẫn M iền để Ban này ra Quyết Định.

12 Bắt đầu từ 01.01.1973, không còn trường hợp đặc cách hay điều chỉnh cấp bậc nữa. Tất cả Huynh Trưởng đều phải có cấp Tập mới được xét hồ sơ cấp Tín khi hội đủ những điều kiện ghi ở chương nhất, mục III (cấp Tín).

   Tuổi đời: Phả i có ít nhất 25 tuổi (đối với Đoàn Sinh ngành Thiếu lên), 25 tuổi (đối với Na m Nữ Phật Tử, 26 tuổi (đối với Thanh Niên).

   Giả i thích thể thức tính tuổi:

-           Đoàn Viên GĐPT (Ngành Thiếu lên): 18 tuổi dự Trại Lộc Uyển, cộng 3 năm Huynh Trưởng để được xếp cấp Tập (21 tuổi). Từ cấp Tập lên cấp Tín phải đủ 3 nă m, nhưng phải có 25 tuổi để dự Trại Huyền Trang.

-           Na m Nữ Phật Tử: 19 tuổi + 3 nă m + 3 nă m = 25 tuổi.

-           Na m Nữ Thanh Niên : 20 tuổi + 3 nă m + 3 nă m = 26 tuổi.

   Nếu xét trường hợp đặc biệt của một Đội Chúng Trưởng xuất sắc được tiến cử là m Huynh Trưởng, và từ ngày “Phát Nguyện Huynh Trưởng” thì Đoàn Viên này phải trải qua những giai đoạn sau đây trước khi hội đủ những điều kiện thâ m niên để được xét cấp Tín:

-           18 tuổi trúng cách Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng Lộc Uyển (phát nguyện làm Huynh Trưởng ).

-           20 tuổi trúng cách Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng A Dục.

-           21 tuổi được xét và xếp cấp Tập (đặc b iệt sớm hơn 1 nă m).

-           25 tuổi trúng cách Trạ i Huấn Luyện Huynh Trưởng Huyền Trang (tuổi ấn định cho Trại Sinh Huyền Trang, không được miễn tuổi, đáng lý là năm 23 tuổi được dự Trạ i Huyền Trang, mà phải ch o đến 25 tuổi mới dự Trại Huyền Trang được).

-           25 tuổi được xét hồ sơ và xếp cấp Tín nếu hội đủ những điều kiện khác của cấp Tín. (Nếu không dự Trại Huyền Trang thì 3 năm sau cấp Tập, tức là 24 tuổi thì Huynh Trưởng này được xét cấp Tín). Thường thường, thì một Huynh Trưởng được xếp cấp Tín ít nhất phải là 26 tuổi đời, và như vậy cũng là sớm lắm rồi.

13 Có Chứng Chỉ Tu Học bậc C bậc Định mới được dự Trại Huyền Trang.

14 Phải có ít nhất 25 tuổi đời mới được dự Trại Huyền Trang. Tuổi được ấn định và không có trường hợp miễn tuổi cho bất cứ thành phần nào. Vì một Liên Đoàn Trưởng phải có ít nhất là 25 tuổi đời mớ i có đủ uy tín điều khiển một Gia Đình.

15 như (14)

16 Mỗi năm đến Lễ Thành Đạo thì Ban Hướng Dẫn Trung Ương xét hồ sơ Huynh Trưởng các Miền để xếp Cấp, từ cấp Tín trở lên.

   Để kịp đưa ra bình nghị trước Hội Đồng Xét Cấp Trung Ương, các cấp Gia Đình phải chuyển hồ sơ lên cấp Miền trễ nhất là cuối tháng 10 dương lịch mỗ i nă m và cấp Miền chuyển hồ sơ về Trung Ương trễ nhất là cuối tháng 11 dương lịch mỗi năm.

   Hội Đồng Xét Cấp cấp Miềm do Ủy Ban Quản Trị Huynh Trưởng mời, được Ban Hướng Dẫn Miền thừa nhận bởi một Quyết Định. Nhưng tất cả hồ sơ Huynh Trưởng cấp Miền cũng như biên bản liên quan đến việc xét cấp, và đề nghị đều phải do Trưởng Ban Hướng Dẫn Miền ký tên và gởi về Trung Ương.

   Sách Tịch Huynh Trưởng cũng như những bản sao văn kiện, chứng chỉ cần phải gởi về Trung Ương mỗi thứ một (01) bản để dễ kiể m nhận (trường hợp đã có gởi về Trung Ương sách tịch Huynh Trưởng vào năm trước, khi xét cấp Tập), nếu chưa gởi sách tịch Huynh Trưởng thì phải gởi về ba (03) bản thay vì một bản. Hồ sơ sẽ không được xét (và cũng sẽ không được hoàn trả lại) nếu thiếu các văn kiện nói trên.

17 Mới được tu chỉnh trong Đại Hội năm 1973: Cấp Tấn phải có 5 năm sinh hoạt cấp Tín, có tối thiểu 35 tuổi đờ i và 15 năm là m Huynh Trưởng .

Ví dụ: Cấp Tín: 26 tuổi.

   Tu học chương trình bậc D bậc Lực.

   30 tuổi: dự Trại Huấn Luyện Huynh Trưởng Vạn Hạnh.

   35 tuổi: được xét cấp Tấn.

18 Điều kiện được dự trại Vạn Hạnh:

   Phải ít nhất 30 tuổi đời.

   Sau khi trúng cách Trại Huyền Trang 5 nă m.

   Phải có cấp Tín.

   Phải có Chứng Chỉ Tu Học bậc D bậc Lực.

Sự thật, theo tinh thần Đại Hội nă m 1973, thì các Trại Sinh dự Trạ i Vạn Hạnh xong là được giấy chứng nhận có dự Trại Vạn Hạnh, chớ không phải được cấp một chứng chỉ trúng cách như ở các Trại dưới. Hơn nữa, thể thức tổ chức Trại Vạn Hạnh đã được cải tiến theo một tinh thần mớ i, Trại Sinh được xe m như là một Hội Thảo Viên, thì vấn đề khảo sát không cần nữa. Danh từ “Trúng Cách” được dùng ở đây để giữ đúng ý nghĩa của một Trại Huấn Luyện và chờ đợi sự phê phán của các Huấn Luyện Viên, cũng như của Ban Quản Trại mà Anh Trưởng Ban Hướng Dẫn là m Trạ i Trưởng.

19 như (17)

20 Cấp Tấn: Về việc xét hồ sơ Huynh Trưởng cấp Tấn, thì phải có Hội Đồng Huynh Trưởng trên Cấp” xét và bình nghị. Nếu trong Hội Đồng Huynh Trưởng Xét Cấp tạ i M iền mà có những Huynh Trưởng cấp Tập hay cấp Tín (th iếu thâm niên: mớ i được từ 1 đến 3 nă m), thì không được quyền có mặt trong phòng họp lúc bình nghị hồ sơ Huynh Trưởng có đủ điều kiện để xét cấp Tấn. Hội Đồng Huynh Trưởng Trên Cấp tại M iền: Xét hồ sơ, bình nghị và đề nghị. Biên bản buổi họp sẽ được Ban Hướng Dẫn M iền gởi về Ủy Ban Quản Trị Huynh Trưởng Trung Ương. Thành tích hoạt động của các Huynh Trưởng này do Huynh Trưởng t ự ghi ở chỗ dành riêng cho Huynh Trưởng và được Trưởng Ban Hướng Dẫn Miền duyệt xét và xác nhận ở chỗ dành riêng cho Ban Hướng Dẫn M iền.

21 Hồ sơ cấp Tấn của Miền gởi lên Ủy Ban Quản Trị Huynh Trưởng Trung Ương. Tại đây, Ủy Ban Quản Trị Huynh Trưởng Trung Ương kết tập hồ sơ, chuyển qua Ban Hướng Dẫn Trung Ương. Ban Hướng  Dẫn  Trung Ương sẽ xem lại lời bình nghị của cấp Miền, để đưa đề nghị của mình qua Hội Đồng Huynh Trưởng Trên Cấp tại Trung Ương. Chính Hội Đồng Huynh Trưởng Trên Cấp tại Trung Ương này mới có thẩm quyền quyết định.

Ban Hướng Dẫn Trung Ương dựa theo quyết định của Hội Đồng Trên Cấp tại Trung Ương mà ra Quyết Định công nhận Huynh Trưởng vào hàng Huynh Trưởng cấp Tấn.

22 Lễ Thọ Cấp của Huynh Trưởng cấp Tấn: Ban Hướng Dẫn Trung Ương tùy nghi quyết định ngày và nơi chốn để tổ chức lễ thọ cấp cho các Huynh Trưởng này.  Nhưng trong cuộc lễ thọ cấp chỉ hiện diện những Huynh Trưởng cấp Tấn và cấp Dũng mà thôi.

Thể thức tổ chức lễ thọ cấp sẽ do sáng kiến của Ban Tổ Chức.

23 10 năm sinh hoạt cấp Tấn: tức là Huynh Trưởng được đề nghị xét cấp Dũng phải có ít nhất là 45 tuổi đời.

24 Luận án do Viện Hóa Đạo Giáo Hộ i Phật Giáo Việt Na m Thống Nhất chấp thuận: Trong Quy Chế năm 1967 ở chương nhất, mục IV, điều 13 (cấp Tấn, thể thức xếp Cấp) đã ghi: Một Hội Đồng Huynh Trưởng Trên Cấp xét theo đề nghị của Ban Hướng Dẫn Trung Ương  hay  các  Ban Hướng Dẫn Miền. Ban Hướng Dẫn Trung Ương ra Quyết Định có sự phê chuẩn của Viện Hóa Đạo: Trên thực tế về phương diện hành chánh gặp phải một trở ngại khá tế nhị, nên Ban Hướng Dẫn Trung Ương đã trình bày giữa Đại Hộ i để tu chỉnh, cũng vì thế mà ở chương nhất, mục V, điều 16 (Cấp Dũng) cũng có sửa đổi về thể thức xếp cấp. Câu: “ Viện Hóa Đạo chấp thuận và ra Quyết Định liệt vào hàng Huynh Trưởng cấp Dũng” đã được sửa lại: “ Hội Đồng Huynh Trưởng Cấp Dũng xét và Ban Hướng Dẫn Trung Ương ra Quyết Định liệt vào hàng Huynh Trưởng cấp Dũng”.

Nhưng ở điều 15, mục V này, câu: Trình bày luận án do Viện Hóa Đạo Giáo Hội Phật Giáo Việt Na m Thống Nhất chấp thuận....” vẫn được giữ nguyên, vì nhận thấy không có gì trở ngại và được như thế thì lại tăng thêm uy tín cho Huynh Trưởng trình luận án.

25 Năm 1973, thay vì Hộ i Đồng Huynh Trưởng Cấp Dũng xét, Hội Đồng này đã mời tất cả các Huynh Trưởng cấp Tấn họp tại Đà Lạt để bình nghị và đề nghị những Huynh Trưởng xứng đáng thọ cấp Dũng lên Ban Hướng Dẫn Trung Ương qua sự đồng ý của Hội Đồng Huynh Trưởng Cấp Dũng.

        Biên bản ngày 02.11.1973 của Hộ i Đồng đặc b iệt (cấp Dũng) họp tại Sài Gòn : Hội Đồng đặc biệt do Anh Trưởng Ban Hướng Dẫn Trung Ương Gia Đình Phật Tử Việt Na m t riệu tập đã nhóm phiên đầu tiên ngày 02.11.1973 tại Sà i Gòn vào lúc 09 g iờ 30 với thành phần tham dự sau đây:

        Anh Võ Đình Cường (chủ tọa)

        Anh Lương Hoàng Chuẩn (thư ký)

        Chị Hoàng Thị Kim Cúc và Anh Tống Hồ Cầ m (hội viên)

Sau khi thông qua chương trình nghị sự, trao đổi ý kiến về thể thức xếp cấp Dũng niên khóa 1973, Hộ i nghị đã đồng ý về các điể m sau đây:

a)              Yêu cầu Ban Hướng Dẫn Trung Ương lập sách tịch Huynh Trưởng cấp Tấn toàn quốc có đầy đủ chi tiết thành tích và ý kiến của các Ban Hướng Dẫn liên hệ.

b)             Theo Quy Chế Huynh Trưởng thì một trong những điều kiện để được lên cấp Dũng là: Huynh Trưởng cấp Tấn phải trình luận án, hoặc là một dự án được Hội Đồng đặc b iệt chấp thuận. Nhưng cho đến nay, chưa có một anh chị em Huynh Trưởng cấp Tấn nào trình

luận án hay dự án để được xếp Cấp. Nếu theo đúng điều kiện này thì sẽ không có một Huynh Trưởng cấp Tấn nào được lên cấp

Dũng cả, mặc dù đối với các điều kiện khác thì một số anh chị em cấp Tấn đã hội đủ. Để bổ khuyết cho các điều kiện trên, Hội Đồng đặc biệt đề nghị với Ban Hướng Dẫn Trung Ương: triệu tập một Hội Nghị Huynh Trưởng cấp Tấn toàn quốc để bình nghị và đề cử một số Huynh Trưởng cấp Tấn có đầy đủ những điều kiện (trừ đ iều kiện luận án hay dự án) như Quy Chế Huynh Trưởng đã quy định và được 2/3 số phiếu thuận của Huynh Trưởng cấp Tấn hiện diện.

c)              Danh sách Huynh Trưởng cấp Tấn được chọn lựa sẽ chuyển lên Hội Đồng Cấp Dũng xét và đề nghị Ban Hướng Dẫn Trung Ương ra Quyết Định liệt vào hàng Huynh Trưởng cấp Dũng.

Sau khi không có ý kiến gì được nêu lên, chủ tọa tuyên bố bế mạc hội nghị lúc 11 g i 30 cùng ngày (chủ tọa và thư ký, ký tên).

26 Bắt đầu từ năm 1964, bốn tên Trại này đã được áp dụng trên toàn quốc. Những Miền nào tự ý đặt tên riêng đều không được thừa nhận và vô giá trị khi xét cấp Huynh Trưởng.  Các Huynh Trưởng đã dự qua các Trạ i Huấn Luyện Huynh Trưởng mà không phải các tên Trạ i trên đây, phải xin Ban Hướng Dẫn nơ i tổ chức Trạ i xác đ ịnh lạ i g iá trị của Trại ngang với cấp nào và kèm theo hồ sơ Huynh Trưởng.

27 Từ năm 1974 đến 1976 là thời gian chuyển tiếp, để áp dụng toàn diện. Chương Trình Tu Học Huynh Trưởng. Khi xét cấp Huynh Trưởng, điều kiện này chưa phải bắt buộc. Thời g ian chót là 06.05.1976.

28 Công việc song song với Ủy Viên Nội Vụ. Thư Ký Ủy Ban Quản Trị phải lập hồ sơ riêng.

29 Sau khi Ủy Viên Nộ i Vụ xác nhận lý lịch và tác phong.

30 Trên toàn quốc đã có thành lập các Ủy Ban Tương Tế cấp Miền và Trung Ương, Ủy Ban này chịu trách nhiệm trước Trưởng Ban Hướng Dẫn Miền hay Trung Ương. Các Ủy Ban này chiếu theo biên bản Đại Hội nă m 1973, phải hoạt động từ 1.01.1974.

   Tại Trung Ương: Trưởng Ban Tương Tế do Ủy Viên Hoạt Động Thanh Niên và Xã Hội kiê m nhiệ m (theo biên bản Đại Hộ i). Tuy nhiên, T rưởng Ban Hướng Dẫn Trung Ương vẫn có quyền chỉ định một Huynh Trưởng khác đảm nhiệ m.

   Tại M iền: như ở Trung Ương.

   Tại Đơn Vị Gia Đình: do một Huynh Trưởng kiê m nhiệ m vớ i sự đồng ý của Trưởng Ban Tương Tế Miền.

   Các chức vụ khác như Phó Trưởng Ban, Thư Ký, Thủ Quỹ, Hội Đồng Kiể m Soát tại mỗi Ban Tương Tế do Ban Hướng Dẫn đề cử hay Ban Huynh Trưởng công cử.

BAN HƯỚNG DẪ N TRUNG ƯƠNG - UỶ VIÊN NỘI VỤ

 

PHỤ BẢN 

Phụ Đính:

Bản Phân Nhiệm Điều Hành Ban Hướng Dẫn

A.     Ban Thường Vụ:

·         Theo dõi việc thực hiện chủ trương, đường lối, mục đích của tổ chức GĐPTVN/UĐL; bảo đảm tính cách liên tục trong việc thực hiện các chương trình, kế hoạch của Ban Hướng Dẫn đúng theo đề án hoạt động nhiệm kỳ.

·         Điều hành công tác hành chánh thường nhật.

·         Hỗ trợ hoạt động cho các Ủy Viên và các Ủy Ban.

·         Giải quyết các vấn đề cấp thiết nẩy sinh giữa hai phiên họp định kỳ đúng theo quy định điều hành.

1.    Trưởng Ban:

a.    Điều động toàn Ban. Điều hành, kiểm soát hoạt động của các Ban Đại Diện Miền và các Gia Đình Phật Tử trên toàn liên bang, đúng theo quy định của Nội Quy và Quy Chế Huynh Trưởng GĐPTVN/UĐL.

b.    Phát thảo kế hoạch, phương hướng sinh hoạt. Phối hợp hoạt động của các Uỷ Viên để thực hiện đề án sinh hoạt nhiệm kỳ.

c.    Ban hành các thông tư, quyết định liên quan đến việc thành lập và điều hành các Ban Đại Diện Miền, các Gia Đình Phật Tử.

d.    Đặc quyền tổ chức các khóa huấn luyện, tu học Huynh Trưởng, các trại liên Gia Đình.

e.    Liên lạc, tường trình với Ban Hướng Dẫn GĐPTVN/Hải N goại và các Giáo Hội Phật Giáo về

các vấn đền liên quan đến tổ chức, hoạt động của GĐPTVN/UĐL.

f.     Đại diện tư cách pháp nhân của GĐPTVN/UĐL đối với các vấn đề liên quan đến luật pháp của quốc gia sở tại.

2.    Phó Trưởng Ban Ngành Nam:

a.    Hoạch định chương trình, kế hoạch và điều hướng mọi hoạt động liên quan đến Ngành Nam.

b.    Đào luyện, trưởng dưỡng đức tính của Ngành Nam qua các hình thức như Ngày Hiếu, Ngày Dũng, các trại Chuyên N gành.

c.    Phối hợp với Ủy Viên N ghiên Huấn, ấn hành các tài liệu, đặc san cho Ngành Nam.

d.    Theo dõi và tường trình với Trưởng BHD về các vấn đề liên quan đến việc tổ chức, điều hành các hoạt động của N gành Nam.

 

3.    Phó Trưởng Ban Ngành Nữ:

a.    Hoạch định chương trình, kế hoạch và điều hướng mọi hoạt động liên quan đến Ngành Nữ.

b.    Đào luyện, trưởng dưỡng đức tính của N gành Nữ qua các hình thức như Ngày Hiếu, N gày Hạnh, các trại Chuyên N gành.

c.    Phối hợp với Ủy Viên N ghiên Huấn, ấn hành các tài liệu, đặc san cho Ngành Nữ.

d.    Theo dõi và tường trình với Trưởng BHD về các vấn đề liên quan đến việc tổ chức, điều hành các hoạt động của N gành Nữ.


4.    Tổng Thư Ký:

a.    Phối hợp hoạt động tổng quát. Liên lạc thường xuyên với thành viên BHD và các Miền, Gia Đình, để theo dõi tình hình sinh hoạt chung. Đề nghị các biện pháp giải quyết thích ứng.

b.    Giúp Trưởng BHD phát thảo, theo dõi, đôn đốc việc thực hiện các chương trình, kế hoạch của BHD. Tổng kết thành quả sau khi hoàn tất.

c.    Truyền đạt các quyết định, thông tư, thông báo... của BHD đến các đơn vị trực thuộc.

d.    Kết hợp với Ủy Viên Nội Vụ, phổ biến những hình thức, quy định về nguyên tắc hành chánh, liên lạc nội bộ, thông tin, báo cáo...

e.    Kết hợp với Thủ Quỹ BHD, thực hiện các thư chúc mừng, phân ưu... khi có yêu cầu. Gởi thiệp chúc tết đến các nơi vào dịp đầu năm.

f.     Tổng hợp báo cáo, tường trình trước các phiên họp định kỳ của BHD. Thực hiện và gởi báo cáo định kỳ đến Ban Hướng Dẫn GĐPTVN/Hải Ngoại.

g.    Đảm trách các công tác do Trưởng BHD ủy nhiệm, ngoài phạm vi trách nhiệm của các Ủy Viên.

h.    Cùng với Trưởng BHD và Ủy Viên Nội Vụ, liên đới trách nhiệm về tư cách pháp nhân của GĐPTVN/UĐL.

5.    Phó Tổng Thư Ký:

a.    Phối hợp hoạt động tổng quát với TTK liên quan đến hành chánh

b.    Giúp TTK phát thảo, theo dõi, đôn đốc việc thực

hiện các chương trình, kế hoạch của TTK và TBHD.

c.    Phụ tá TTK trong việc điều hành sinh hoạt của BHD, thay thế TTK khi cần tiết.

6.    Thủ Quỹ:

a.    Kết toán sổ sách, quản lý trương mục ngân hàng, đảm trách các dịch vụ liên quan đến tài chánh, thuế vụ; quản lý các tài sản của BHD bao gồm động sản, bất động sản, các tác quyền và các quyền sở hữu khác.

b.    Dự trù ngân sách thường niên; kết hợp với Ủy Viên Doanh Tế tìm nguồn tài nguyên cho BHD, bảo đảm nguồn thu chi ổn định.

c.    Tổng kết và báo cáo về tài chánh của BHD trước mỗi phiên họp định kỳ.

7.    Ủy Viên Nội Vụ:

a.    Phụ trách công tác đối nội; an ninh nội bộ và các vấn đề liên quan đến việc thực hiện Nội Quy, Q uy Chế Huynh Trưởng.

b.    Liên lạc thường xuyên với các Miền và các đơn vị Gia Đình, để theo dõi mọi hoạt động, sưu tầm, tiếp nhận, đúc kết, lượng giá tin tức, soạn thảo kế hoạch đối phó.

c.    Quản trị hồ sơ, chỉ danh, chỉ số Huynh Trưởng; giải quyết những vấn đề liên quan đến hành chánh, pháp lý về nhân sự.

d.    Theo dõi việc thi hành các thông tư, quyết định, thông báo, quy định... do BHD ban hành.

e.    Kết hợp với Ủy Viên Thông Tin, xây dựng và kiểm soát Trang Nhà của BHD.

f.     Cùng với Trưởng BHD và Tổng Thư Ký, liên đới trách nhiệm về tư cách pháp nhân của GĐPTVN/UĐL.

8.    Ủy Viên Nghiên Huấn Tu Thư:

a.    Nghiên cứu kế hoạch; soạn thảo chương trình; ấn hành tài liệu liên quan đến vấn đề tu học, huấn luyện, đào tạo Đoàn viên các Cấp.

b.    Trực tiếp chịu trách nhiệm công tác tổ chức, điều hành các trại tu dưỡng, các lớp tu học hàm thụ, hội thảo và huấn luyện Huynh Trưởng.

c.    Kiểm tra danh số được thụ huấn và kết quả các khóa huấn luyện, đào tạo Huynh Trưởng. Kết hợp với Ủy Viên Nội Vụ cấp phát chứng chỉ trúng cách, văn bằng tốt nghệp cho Huynh Trưởng qua các khóa tu học, huấn luyện.

9.    Ủy Viên Tổ Kiể m:

a.    Kiểm soát công tác tổ chức, điều hành các Cấp, bảo đảm thực hiện đúng quy định của Nội Quy và Quy Chế Huynh Trưởng GĐPTVN/UĐL.

b.    Theo dõi việc thực hiện các chương trình, đề án của BHD đã phổ biến.

c.    Hỗ trợ thành lập các cơ cấu Gia Đình Phật Tử tại các Miền.

d.    Kiểm tra, theo dõi việc tổ chức, thực hiện các quy định liên quan đến hình thức, nội dung sinh hoạt trên toàn liên bang; thu thập kết quả, kết hợp với Ủy Viên Nội Vụ soạn thảo biện pháp chấn chỉnh.

e.    Kiểm soát công tác tổ chức, điều hành các Cấp, bảo đảm thực hiện đúng quy định của Nội Quy và Quy Chế Huynh Trưởng GĐPTVN/UĐL.

f.     Theo dõi việc thực hiện các chương trình, đề án của BHD đã phổ biến.

g.    Hỗ trợ thành lập các cơ cấu Gia Đình Phật Tử tại các Miền.

h.    Kiểm tra, theo dõi việc tổ chức, thực hiện các quy định liên quan đến hình thức, nội dung sinh hoạt trên toàn liên bang; thu thập kết quả, kết hợp với Ủy Viên Nội Vụ soạn thảo biện pháp chấn chỉnh.

B         Các Ủy Viên:

1.     Trưởng Ban Đại Diện Miền:

a.  Đại diện cho tiếng nói của Miền trong Ban Hướng Dẫn; làm gạch nối, tạo sự gần gũi, cảm thông giữa BHD và các Gia Đình Phật Tử tại Miền.

b.  Đôn đốc việc tổ chức, theo dõi sự thực hiện các đề án của BHD tại Miền; thi hành các công tác tại Miền do BHD uỷ nhiệm.

c.  Thay mặt BHD tham dự các lễ lược tại Miền khi có yêu cầu.

d.  Báo cáo cho Trưởng BHD các sinh hoạt của Miền.

2.     Ủy Viên Doanh Tế:

a.  Kết hợp với Thủ Q uỹ BHD, tìm nguồn tài nguyên hỗ trợ cho việc thực hiện các đề án của BHD.

b.  Tổ chức các hoạt động, đôn đốc thực hiện, đúc kết thành quả công tác liên quan đến kinh tế, tài chánh

c.  Nghiên cứu kế hoạch thực hiện để thống nhất hình thức sinh hoạt như nón, mũ, đồng phục, huy hiệu, phù hiệu, bảng tên, v.v…

3.     Ủy Viên Xã Hội:

a.  Tổ chức các hoạt động liên quan đến công tác xã hội, trưởng dưỡng đức tính từ bi, vị tha của Đoàn viên.

b.  Phát thảo kế hoạch thực hiện các công tác từ thiện, xã hội; các đợt cứu trợ khẩn cấp khi có yêu cầu.

c.  Điều hành Quỹ Tương Tế của BHD; hỗ trợ các đơn vị Gia Đình thiết lập Quỹ Tương Tế tại các đơn vị.

4.     Ủy Viên Báo Chí:

a.  Phụ trách kế hoạch, công tác liên quan đến báo chí của BHD.

b.  Quản lý trực tiếp và chịu trách nhiệm ấn hành Nội san Sen Trắng.

c.  Thực hiện đặc san, kỷ yếu cho các sinh hoạt đặc biệt như trại hội thảo, trại huấn luyện, họp bạn, đại hội...

5.     Ủy Viên Văn Mỹ Nghệ:

a.  Phát thảo kế hoạch, theo dõi thực hiện các công tác liên quan đến Văn, Mỹ, Nghệ, trong sinh hoạt hàng tuần, cũng như trong các dịp đặc biệt.

b.  Phụ trách tổ chức các đêm văn nghệ, nhạc hội của BHD.

c.  Kết hợp với Ủy Viên Nghiên Huấn nghiên cứu, ấn hành các tài liệu liên quan đến Văn, Mỹ, Nghệ.

6.     Ủy Viên Thông Tin:

a.  Phụ trách tổ chức, điều hành, kiểm soát hệ thống thông tin liên lạc nội bộ.

b.  Kết hợp với Tổng Thư K ý BHD, phổ biến các chương trình, đề án, quyết định, thông tư, thông báo, tin tức... của BHD đến các Cấp một cách nhanh chóng và hiệu quả.

c.  Trực tiếp quản lý Trang Nhà Ban Hướng Dẫn GĐPTVN/UĐL.

7.     Ủy Viên Hoạt Động Thanh Niên:

a.  Phụ trách tổng quát việc tổ chức, thực hiện các sinh hoạt liên quan đến Hoạt động thanh niên trong sinh hoạt hàng tuần tại các đơn vị Gia Đình, cũng như trong các dịp đặc biệt như trại họp bạn, trại huấn luyện...

b.  Kết hợp với Ủy Viên Nghiên Huấn nghiên cứu, phổ biến các tài liệu về Hoạt động thanh niên.

c.  Theo dõi việc thực hiện và báo cáo với Trưởng BHD về các sinh hoạt liên quan đến Hoạt động thanh niên.

C.               Phụ Tá Ủy Viên:

a.         Thừa hành phần vụ của Ủy Viên Ban Hướng Dẫn.

b.         Hỗ trợ Ủy Viên BHD hoàn thành kế hoạch trong phần vụ chuyên môn.

Phụ Bản 1:  Cấp Hiệu

A.          Ngành Oanh Vũ

1.       Hình dáng và kích thước:

-          Biểu tượng bằng chim Oanh Vũ từ lúc nhỏ đến khi lớn, hình dáng thay đổi theo 4 bậc: Mở Mắt, Cánh Mềm, Chân Cứng và Tung Bay.

-          Hình vuông, góc tròn, đặt đứng theo hình chéo góc, cạnh 40x40 ly, viền rộng 1 ly cách cạnh 3 ly.

2.       Màu sắc:

-          Chim Oanh Vũ, tổ, cạnh, viền: trắng

-          Nền: xanh lục

3.       Nơi đeo: tay áo trái, ngang đường ủi, dưới đường chỉ vai 3 ngón tay khít nằm ngang.

 

         Mở Mắt              Cánh Mềm                 Chân Cứng               Tung Bay


B.           Ngành Thiếu

1.       Hình dáng và kích thước:

-          Biểu tượng bằng lá, cành và nụ bồ đề.  Bậc càng cao lá càng nhiều.  Hướng Thiện 1 lá, Sơ Thiện 2 lá, Trung Thiện 3 lá, Chánh Thiện 4 lá.

-          Hình vuông, góc tròn, đặt đứng theo hình chéo góc, cạnh 40 ly x 40 ly, viền rộng 1 ly cách cạnh 3 ly.

2.       Màu sắc:

-          Cành, lá, nụ bồ đề, cạnh, viền: trắng

-          Nền: xanh nước biển

3.       Nơi đeo: tay áo trái, ngang đường ủi, dưới đường chỉ vai 3 ngón tay khít nằm ngang.

   Hướng Thiện             Sơ Thiện               Trung Thiện            Chánh Thiện


C.          Ngành Thanh

1.       Hình dáng và kích thước:

-          Biểu tượng bằng lá bồ đề lớn, cấp càng cao thì lá càng nhiều: Bậc Hòa 1 lá, Bậc Trực 2 lá.

-          Hình vuông, góc tròn, đặt đứng theo hình chéo góc, cạnh 40 ly x 40 ly, viền rộng 1 ly cách cạnh 3 ly.

2.       Màu sắc:

-          Lá bồ đề, viền, cạnh: trắng

-          Nền: nâu lạt

3.       Nơi đeo: tay áo trái, ngang đường ủi, dưới đường chỉ vai 3 ngón tay khít nằm ngang.

 

           Bậc Hòa                     Bậc Trực

D.          Huynh Trưởng

1.       Hình dáng và kích thước:

-          Biểu tượng bằng lá bồ đề và hột bồ đề, cấp càng cao thì hột bồ đề càng nhiều: Cấp Tập 1 hột, Cấp Tín 2 hột, Cấp Tấn 3 hột, Cấp Dũng 4 hột.

-          Hình vuông, góc tròn, cạnh 40 ly x 40 ly, viền rộng 1 ly, cách cạnh 3 ly.

2.       Màu sắc:

-          Lá bồ đề, hột bồ đề, viền, cạnh: nâu

-          Nền: vàng

3.       Nơi đeo: tay áo trái, ngang đường ủi, dưới đường chỉ vai 3 ngón tay khít nằm ngang.

       

     Cấp Tập               Cấp Tín               Cấp Tấn               Cấp Dũng

 

Phụ Bản 2: Phù Hiệu

A.     Phù hiệu chức vụ

I.    Ban Hướng Dẫn:

1.       Hình dáng và kích thước:

-          Biểu tượng bằng vạch và chữ (BAN HƯỚNG DẪN), Chức vụ càng cao càng nhiều vạch: Trưởng Ban (3 vạch), Phó Ban (2 vạch), Ban viên (1 vạch), Phụ tá Ủy viên (không có vạch)

-          Hình chữ nhật, 65 x 20 ly, vạch cách cạnh 3 ly, rộng 3 ly và cách nhau 3 ly.

-          Chữ : "Ban Hướng Dẫn" cao 8 ly, rộng 1 ly

2.       Màu sắc:

-          Vạch và chữ: nâu đậm

-          Nền: vàng đậm (cam)

3.       Nơi đeo

-          Nam: sát trên nắp áo trái

-          Nữ: dưới bảng tên.  K hi mặc trại phục đeo giống Nam.

   

     Trưởng BHD                      Phó BHD                     Ủy Viên BHD            Phụ Tá Ủy Viên

 

1.       Hình dáng và kích thước:

-          Biểu tượng bằng chữ (tên Gia Đình), và vạch hay tên chức vụ. Vạch thay đổi theo chức vụ: Liên Đoàn Trưởng (3 vạch), Liên Đoàn phó (2 vạch), Đoàn Trưởng (2 vạch), Đoàn phó (1 vạch).

-          Hình chữ nhật, 65 x 20 ly, vạch cách cạnh 3 ly, rộng 3 ly và cách nhau 3 ly.

-          Chữ tên Gia Đình cao 8 ly, rộng 1 ly. Chữ tên chức vụ (Gia Trưởng, Thư ký, Thủ quỹ) cao 4 ly rộng 1/2 ly.

2.       Màu sắc:

-          Gia Trưởng, Liên Đoàn Trưởng, Liên Đoàn Phó, Thư ký, Thủ quỹ: nền nâu đậm: vạch và chữ trắng.

-          Đoàn Trưởng và  Ðoàn Phó ngành Thanh: nền nâu lạt; chữ và vạch trắng

-          Đoàn Trưởng và Ðoàn Phó ngành Thiếu: nền xanh nước biển; chữ và vạch trắng

-          Đoàn Trưởng và Ðoàn Phó ngành Oanh: nền xanh lục; chữ và vạch trắng

3.       Nơi đeo:

-          Nam: sát trên nắp áo trái

-          Nữ: dưới bảng tên.  Khi mặc trại phục đeo giống Nam.

               

 Gia Trưởng                 Liên Đoàn trưởng          Liên Đoàn phó          Thủ Quỹ (thư Ký)

 

                            
Đoàn T. Ngành Thanh   Đoàn P.Ngành Thanh       Đoàn T nga Thiếu           Đoàn P Ngà Thiếu

                     

Đoàn trưởng Ngành Oanh         Đoàn Phó ngành oanh

III.         Đội, Chúng Trưởng và Đội, Chúng Phó:

1.       Hình dáng và kích thước:

-          Biểu tượng bằng chữ (tên Gia Đình), và các chấm hình tròn: Ðội, Chúng Trưởng 2 chấm, Ðội, Chúng Phó 1 chấm.

-          Hình chữ nhật, 65 x 20 ly (ngành Thanh) và 65 x 15 ly (ngành Thiếu).

-          Chữ tên Gia Đình cao 8 ly, rộng 1 ly (ngành Thanh), cao 6 ly rộng 1 ly (ngành Thiếu).

2.       Màu sắc:

-          Ngành Thanh: nền nâu lạt; chữ và chấm trắng.

-          Ngành Thiếu: nền xanh nước biển; chữ và chấm trắng.

3.       Nơi đeo:

-          Nam: sát trên nắp áo trái

-          Nữ: dưới bảng tên.  Riêng trại phục đeo giống nam

                         

Đội/Chúng Trưởng/ Phó ngành thanhThanh            Đội/Chúng Trưởng / Chúng Phó ngành Thiếu

 

IV.         Đàn Trưởng và Đàn Phó:

1.       Hình dáng và kích thước:

-          Biểu tượng bằng những vạch hình chữ nhật 40 x 10 ly, khoảng cách nhau một nửa chiều rộng của vạch.

-          Chức vụ càng cao vạch càng nhiều: Đàn trưởng (2 vạch) Đàn phó (1 vạch)

2.       Màu sắc:

-          Vạch vàng lạt

3.       Nơi đeo:

-          Ngang trên giây treo (quần) trái, sát dưới huy hiệu Hoa Sen.

              

Đàn Trưởng               Đàn Phó

 

B.      Các Phù Hiệu Khác:

I.    Gia Đình Hiệu:

1.      Hình dáng và kích thước:

-          Ngành Thanh: hình chữ nhật 65 x 20 ly, tên Gia Đình ở giữa, chữ cao 8 ly, nét rộng 1 ly.

-          Ngành Thiếu: hình chữ nhật 65 x 15 ly, tên Gia Đình ở giữa, chữ cao 6 ly, nét rộng 1 ly

-          Ngành Oanh: hình chữ nhật 40 x 10 ly, tên Gia Đình ở giữa, chữ cao 5 ly, nét rộng 1/2 ly.

2.      Màu sắc:

-          Ngành Thanh: chữ trắng; nền nâu lạt

-          Ngành Thiếu: chữ trắng; nền xanh nước biển

-          Ngành Oanh: chữ trắng; nền xanh lục

3.      Nơi đeo

-          Ngành Thanh, Thiếu: sát trên nắp túi áo trái. Riêng ngành Nữ khi mặc lễ phục đeo dưới bảng tên. Khi mặc trại phục đeo giống nam.

-          Ngành Oanh: trên giây treo (quần) mặt, ở giữa.

4.      Ghi chú: phù hiệu chức vụ của Đội, Chúng Trưởng, Đội Chúng Phó cũng là Gia Đình hiệu của các Ðoàn sinh này.

 

II. Bảng Tên:

1.      Hình dáng và kích thước:

-          Hình chữ nhật, 60 x 15 ly bên trên ghi Pháp Danh, dưới ghi họ và tên.

-          Chữ họ và tên cao 6 ly, nét rộng 1 ly. Chữ Pháp

Danh nhỏ bằng nữa chữ họ tên.

2.      Màu sắc: nền trắng; chữ đỏ.

3.      Nơi đeo

-          Nam: sát trên nắp túi áo phải

-          Nữ: sát dưới huy hiệu Hoa Sen. Riêng trại phục giống nam

4.      Ghi chú: bảng tên chỉ dành riêng cho Huynh Trưởng

 Phụ Bản 3: Khuôn Dấu

Theo Nội Quy GĐPTVN/UĐL, Chương Thứ Tư, Ðiều 15, chỉ có 3 cấp có khuôn dấu là: Ban Hướng Dẫn, Miền và đơn vị Gia Đình.

1.       Hình dáng: biểu tượng bằng hình tròn, có viền. Bên trong có bánh xe chuyển luân và Hoa Sen. Quanh viền ghi: GIA ÐÌNH PHẬT TỬ VIỆT NAM TẠI ÚC ÐẠI LỢI và tên tiểu bang, ở giữa ghi tên đơn vị.

2.       Kích thước:

-          Ban Hướng Dẫn: đường kính 40 ly.

-          Ban Đại Diện Miền: đường kính 38 ly.

-          Đơn vị Gia Đình: đường kính 36 ly.

3.       Màu mực:

-          Đơn vị Gia Đình: dùng màu đỏ (ngoại trừ bảng copy).

-          Ban Hướng Dẫn: dùng mực đỏ và đen.

         

Ban Hướng Dẫn          Đơn vị Gia Đình

 

Ban Đại Diện Miền

 

Các khuôn dấu khác:

Ngoài 3 khuôn dấu trên, còn có một khuôn dấu nổi, chỉ dành riêng cho Ban Hướng Dẫn mà thôi. Khuôn dấu nổi này chỉ xử dụng áp vào thẻ Huynh trưởng và Đoàn sinh hoặc sách tịch Huynh trưởng hay giấy Chứng nhận trúng cách các trại huấn luyện Huynh trưởng (áp trên hình và thẻ).

Ngoài ra còn có những khuôn dấu chỉ dùng trong trường hợp đặc biệt như khuôn dấu Ban tổ chức đại hội Huynh trưởng, Ban quản trại các trại huấn luyện.

Phụ Bản 4: Kỳ Hiệu

1.  Hình dáng:

-          Ban Hướng Dẫn, đơn vị Gia Đình, Đoàn: Hình chữ nhật.

·         Bên phải: huy hiệu HOA SEN

·         Bên trái: chữ "BAN HƯỚNG DẪN", tên Gia Đình hay Đoàn

-          Đơn vị Đội, Chúng, Đàn: hình chữ U

·         Bên phải: huy hiệu HOA SEN

·         Bên trái: khẩu hiệu của Đội, Chúng, Đàn.

 

2.  Màu sắc:

-          Ban Hướng Dẫn, đơn vị Gia Đình: nền xanh lục; chữ và huy hiệu trắng.

-          Đoàn: nền xanh lục (bên phải), bên trái theo màu sắc ngành: nâu lạt (Thanh), xanh nước biển (Thiếu), xanh lục

(Oanh); chữ và huy hiệu trắng

-          Đội, Chúng, Đàn: nền xanh lục (bên phải), bên trái theo màu sắc của Đội, Chúng, Đàn. Khẩu hiệu tùy màu sắc của nền chọn sao cho thích hợp.

3.  Kích thước:

-          Ban Hướng Dẫn:  0m80 x 1m20 (có tua)

-          Đơn vị Gia Đình:  0m60 x 0m90 (có tua)

-          Đơn vị Đoàn:      0m35 x 0m55 (có tua)

-          Đội, Chúng:        0m21 x 0m29 (có viền)

-          Đàn:        0m17 x 0m25 (có viền)

4.  Kích thước huy hiệu:

-          Ban Hướng Dẫn: đường kính vòng ngoài:         0m56

đường kính vòng trong:          0m50

-          Đơn vị Gia Đình: đường kính vòng ngoài:         0m46

đường kính vòng trong:          0m40

-          Đơn vị Đoàn:      đường kính vòng ngoài:          0m28

đường kính vòng trong:          0m24

-          Đội, Chúng:        đường kính vòng ngoài:          0m15

đường kính vòng trong:          0m12

-          Đàn:        đường kính vòng ngoài:          0m12 đường kính vòng trong:            0m1

Ghi chú: kỳ hiệu của Đội, Chúng, Đàn có viền rộng 10 ly, màu theo sắc của Đội, Chúng, Đàn. Ví dụ: xanh, trắng, hồng... có tiếng reo của Đội, Chúng, Đàn ở mặt bên trái.

5.  Cán cờ:

-          Ban Hướng Dẫn: cao 2m00        - đường kính 35 ly

-          Đơn vị Gia Đình: cao 1m80       - đường kính 32 ly

-          Đơn vị Đoàn:      cao 1m60         - đường kính 30 ly

-          Đội, Chúng:        cao 1m50         - đường kính 30 ly

-          Đàn:        cao 1m40         - đường kính 25 ly

           

Mặt Cờ bên Trái     BHD     Mặt cờ bên Phải            Cờ Đơn Vị           Cờ Đoàn          Cờ Đội

 

 

Phụ Bản 5: Cách vẽ huy hiệu Hoa Sen

Huy hiệu chính thức của GĐPTVN/UĐL là Hoa Sen Trắng tám cánh nằm trong vòng tròn trắng trên nền xanh lá mạ.

5 cánh trên tượng trưng cho năm hạnh và 3 cánh dưới tượng trưng cho ba ngôi báu.

Cách vẽ:

Lấy đường kính chia ba, hai phần trên vẽ năm cánh trên, một phần dưới vẽ ba cánh dưới.

Lấy bán kính ngang của vòng tròn 2/3 trên chia ra làm 4 phần bằng nhau để vẽ hai cánh sen ngoài và phân nửa của cánh giữa trên.

Vẽ vòng tròn nhỏ hơn 1/3 dưới để vẽ cánh sen giữa dưới

Hai cánh sen dưới ngoài vẽ bằng bán kính của cánh giữa dưới.

      

Phụ Bản 6: Đồng Phục

I.    Huynh Trưởng, Thanh, Thiếu niên

Vị trí của cấp hiệu, phù hiệu, huy hiệu Hoa Sen:

1.       Hoa Sen

2.       Phù hiệu chức vụ (Huynh Trưởng, Đội, Chúng trưỏng và phó)

3.       Bảng tên (Huynh Trưởng)

4.       Cấp hiệu

 

A.          Lễ Phục của Huynh Trưởng, Thanh Thiếu Nam N

   

       Lễ Phục  Nam                                                              Thường phục hay trại phục Nam

 

   

 Lễ Phục Nữ                                                 Thường Phục hay trại phục N

II. Oanh Vũ

Vị trí của cấp hiệu, phù hiệu, hoa sen:

1.       Hoa sen

2.       Gia Đình hiệu (Đoàn sinh)

3.       Phù hiệu chức vụ (Đàn trưởng và Đàn Phó)

4.       Cấp hiệu

    

  Lễ Phục của Oanh Vũ Nam                                 Trại Phục của Oanh Vũ Nam

  

          Lễ Phục của Oanh Vũ Nữ                                                 Trại Phục của Oanh Vũ Nữ

 

MỤC LỤC

- Lời Nói Đầu Quy Chế Huynh Trưởng

- Bản Giải Thích Quy Chế Huynh Trưởng

- Phần Phụ Bản Bài Ca Chính Thức Phân N hiệm Điều Hành

- Cấp Hiệu Phù Hiệu Khuôn Dấu Kỳ Hiệu

- Cách Vẽ Huy Hiệu Hoa Sen

- Đồng Phục

“... Đạo phục vụ cho đời, chứ đời không phục vụ cho đạo. Đạo là phương tiện, đời mới là cứu cánh. Đạo như con thuyền đưa ta qua sông, ta phải tự bảo vệ nó khi sóng gió nổi lên để nó có đủ công năng đưa ta đến bên kia bờ giác, chứ không phải ta b ị cột vào con thuyền để kẻ khác đẩy ta đi...”

 

Trích Sứ Mệnh GĐPTVN