Hiện Đang Truy Cập TPL_BEEZ5_ISCLOSED

We have 444 guests and no members online

059449946
Today
Yesterday
This Week
This Month
All days
23573
62368
281106
1184065
59449946

09:28 _ 19-04-2024

World Time

 USA - CA - Los

>

USA - TX - Houston 

Canada - Toronto

 Germany - Berlin

Việt Nam - Sài Gòn

Japan - Tokyo

Australia - Sydney  

WeatherAholic

Sydney

NAM TÔNG VÀ BẮC TÔNG

Phần lớn tín đồ Phật giáo cũng như số đơng các nhà nghiên cứu đạo Phật đều cho rằng : Phật giáo có hai tông phái gốc là Nam Tông và Bắc Tông . Có đúng như vậy không ? một số Phật tử lại quan niệm rằng : các thầy Bắc tông (áo nâu , áo lam) là Bắc Tông , các thầy Nam tông (quấn y vàng) là Nam Tông (?)

Để hiểu được thấu đáo vấn đề này , trước hết chúng ta phải tìm hiểu hai chữ Nam Tông và Bắc Tông.

I . ĐỊNH NGHĨA NAM TÔNG VÀ BẮC TÔNG :

Nam Tông là cổ xe nhỏ , Bắc Tông là cổ xe lớn . Cổ xe nhỏ chỉ chở được một người ( bản thân mình) , cổ xe lớn chở được nhiều người , ý nói : tu theo Bắc Tông có hạnh nguyện lớn hôn , cầu giải thoát cho nhiều người. Về vấn đề chứng đắc thì tu theo Nam Tông chỉ chứng đến quả A – La – Hán ,

còn tu theo Bắc Tông chứng đến Bồ Tát và Phật . Như thế thì Nam Tông , Bắc Tông có trong giáo lý Đức Phật không ? xuất hiện như thế nào ?

II . SỰ HÌNH THÀNH NAM TÔNG VÀ BẮC TÔNG :

Trong bài “Kiết tập kinh điển” chúng ta đã thấy rằng : sau kỳ kiết tập kinh điển lần thứ 3, trong giáo lý cũng không có phân biệt Nam Tông , Bắc Tông . Thời kỳ Đức Phật còn tại thế , chưa bao giờ Ngài nói đến Nam Tông , Bắc Tông . Trong Thượng tọa bộ và Bắc chúng bộ cũng không nói đến Nam Tông và Bắc Tông .

Tuỳ theo căn cô , trình độ tiếp thu cũng như khả năng tu chứng của một số tăng sĩ , còn hạn hẹp mà hình thành phái Nam Tông ( vào khoảng thế kỷ thứ I TTL) . Phái này phát triển ở ấn độ , hiện diện độc lập với Phật giáo Tích Lan, rồi lan dần đến một số nước ở phía Nam. Khi Nam Tông thịnh hành trở nên tranh chấp trong nội bộ Phật giáo , không giữ lấy giáo lý căn bản toái thượng , phần thì ngoại đạo lập các tà thuyết phá hoạichánh PHÁP , tình trạng Phâït giáo ấn độ lúc này thật đen toái.

Có Nam Tông thì phải có Bắc Tông .Lúc ấy ở Bắc ấn Độ có Ngài Mã Minh ( sinh khoảng thế kỷ thứ I STL, tácgiả bộ luận Bắc Tông Khởi Tín và nhiều bộ luận khác) với sự hộ PHÁP đắc lực củavua Ca- Ni - Sắc – Ca , truyền bá mạnh mẽ phát huy tinh thần Bắc Tông . Từ đó Phật giáo ấn Độ được phục hưng . Từ “Nam Tông”, “Bắc Tông” có trong giáo lý đạoPhật từ đó.

Một trăm Năm sau có Ngài Long Thọ ( Nam ấn) , sau Ngài Long Thọ có ngài Long Trì và Ngài Đề Bà . Đến thế kỷ thứ IV thì có Ngài Vô Trước và Ngài Thế Thân tiếp tục phát huy , truyền bà tinh thần Bắc Tông , chủ trương Duy thức , nêu rõ cái lý “ tam giới duy tâm, vạn PHÁP duy thức” . Học thuyết của Ngài gọi là “ PHÁP Tướng Duy Thức Học” ảnh hưởng của hai Ngài lan truyền đến thế kỷ thứ X , làm cho Phật giáo ấn Độ phát triển rạng rở. Từ “Nam Tông”, “Bắc Tông” xuất hiện đầu tiên trong DIỆU PHÁP LIÊN HOA KINH vào khoảng thế kỷ thứ I TTL và sau thế kỷ I STL . Khi Bắc Tông phát triển mạnh thì Nam Tông dần dần suy hóa . Đến nay trên thế giới không còn thấy một phái Nam Tông nào ( nếu có thì rất ít ỏi ).

III.- NHỮNG QUAN NIỆM SAI LẬM CẦN CHẤN CHỈNH LẠI

1. Quan niệm Nam Tông là Nam Tông , Bắc Tông là Bắc Tông :

Như qua nhận định trên sở dó có Nam tông là do hai đường truyền bá giáo lý đạo Phật ( xem lại bài kiết tập kinh điển) . Phía Bắc từ Trung ấn, Bắc ấn sang Tây Tạng , Trung Hoa , Việt Nam, Nhật Bản ..v.. ( kinh điển gốc tiếng Phạn sau kỳ kiết tập kinh điểnn lần thứ 3) . phía Nam : từ Nam Trung ấn sang Tích Lan , Miến Điện , Thái Lan , Lào, Campuchia, Việtnam ( kinh điển gốc tiếng Pali từ sau kiết tập kinh

điển lần thứ 3) . Bộ kinh tiếng Phạn của Bắc Tông {chủ yếu là bộ Agomas (A hàm)}, bộ kinh tiếng Pali của Nam tông ( chủ yếu là bộ Nykayas) đều cùng gốc sau lần kiết tập kinh điển lần thứ 3 . Nội dung của hai bộ này trưởng đương nhau . Nếu phân tích kỷ thì cũng có một số kinh có trong tạng kinh Tây Tạng,

Trung Hoa nhưng không có trong tạng kinh Pali như Hoa Nghiêm, Diệu PHÁP Liên Hoa , Lăng Già, Kim Cang .. . hoặc những kinh chỉ có riêng trong mổi tạng như Gukyasmaja Tantra của Tây Tạng , Bát Nhã Ma Ha Mật Đa của Trung Hoa , Abhidhamma Pikata của Pali nhưng không phải vì thế mà cho rằng Bắc tông là Bắc Tông Nam tông là Nam Tông , vì ngoài những kinh đó lại có những kinh có chung

trong kinh tạng Trung Hoa và Pali như Atakápada trưởng đương với Atthacavaga trong kinh Nipaka hoặc có những kinh có trong cả ba tạng Pali , Trung Hoa , Tây Tạng như bộ A Hàm (Agomas) , và nhiều bộ khác . Vậy không thể cho rằng Nam tông là Nam Tông , Bắc tông là Bắc Tông .

Chính vì lẽ đó , Bắc hội Phật tử thân hữu thế giới ( World Fellowship Budhists) Năm 1950 tại Colombo đã quyết định loại bỏ từ "Nam Tông" khi nói đến Phật giáo hiện tại ở Tích Lan, Thái, Miến, Miên, Lào.

2.- Giáo lý Thượng Tọa Bộ (The’ravada) là giáo lý Nam Tông :

Có người cho rằng Thượng Tọa Bộ mang tinh thần “Nam Tông” vì dạy con người tìm kiếm giải thoát cho riêng mình , Bắc Tông thì nêu cao lý tưởng Bồ Tát .sự thật cả hai đều cho lý tưởng Bồ Tát là cao cả nhất nhưng trong khi Bắc Tông nêu hạnh nguyện Bồ Tát xả thân cứu đời giác ngộ cho mọi người thì Thượng Tọa Bộ xem Bồ Tát là người hiến trọn đời mình cho việc chứng ngộ toàn vẹn , cuối cùng trở nên một vị toàn giác vì đem lại an lạc và hạnh phúc cho đời Về giáo lý căn bản thì Thượng Tọa Bộ và Bắc Tông không có điểm khác biệt nào . Cả hai đều nhìn nhận Đức Thích Ca Mâu Ni là Bậc đạo sư và cả hai đều từ choái một đấng toái cao sáng tạo và ngự trị thế giới . Giáo lý Tứ Đế , Bát Chánh Đạo , duyên khởi đều giống hệt nhau . Cả hai đều chấp nhận Khổ ,Vô Thường , Vô Ngã và Giới – Định – Tuệ.

3.- Quan niệm chính thống và nguyên thủy :

Trước đây cũng có người từng Đồng hóa từ “Nguyên Thủy” với từ “Nam Tông” , nhưng qua quá trình phân tích trên , chúng ta đã thấy rõ , Nam Tông hình thành do căn cô và trình độ tiếp thu cùng với khả năng chứng ngộ của một số tăng sĩ còn hạn chế chứ "Nguyên Thủy" không có Nam Tông , Bắc Tông . Còn nhận định rằng giáo lý của Thượng Tọa Bộ là Nguyên Thủy thì cũng không chính xác , vì

như ta đã thấy , đến thời kỳ kiết tập kinh điển lần thứ 3 thì Phật giáo ấn Độ đã có đến 20 bộ phái có những quan điểm dị biệt , không những về “Luật” mà còn cả về “Kinh” nữa . Vậy thì hội nghị đã gạt bỏ những quan điểm sai lầm , dị giáo , các chủ trương không đúng Chánh PHÁP, đi đến sự thống nhất phải có sự dung hịa ý kiến . Như vây không thể nào không có sự thay đổi ( chỉ căn bản giáo lý là không đổi) .

cho nên cũng không thể khẳng định là nguyên thủy được. Còn nói : chỉ có Thượng Tọa Bộ (The’ravada) là chính thống thì trước hết chúng ta phải quan niệm đúng thế nào là chính thống theo Phật giáo ? ( khác với chính thống ở Thiên chúa giáo và các tôn giáo khác ) . Trước khi Đức Phật Nhập Niết Bàn có dạy Tôn giả A Nan : “Tăng chúng, nếu có thể bỏ hay thay đổi một số giới điều nhỏ” (nhưng lúc đó A Nan không bạch Phật hỏi xem những giới điều nhỏ là giới điều nào ). Trên tinh thần ấy thì sau này có thay đổi một vài điều cũng không thể bảo như vậy là không chính thống. Hôn nữa , chính Đức Phật trả lời với bà dì Ma Ha Ba Xa Ba Đề , khi bà dì hỏi : làm cách nào để được sống trong sự tịnh tónh , tinh tấn

và chánh định. “ Những giáo lý nào , thưa dì , mà dì chắc sẽ đưa đến tham muốn chứ không phải

đến hết tham muốn , đến cảnh nô lệ chứ không phải đến cảnh giải thoát , đến sự gi a tăng của cải vật chất , chứ không phải đưa đến sự chế giảm , đến sự thèm khát ,chứ không phải đến sự thanh đạm , đến khổ sở chứ không phải đến hạnh phúc , đến cảnh náo nhiệt chứ không phải đến cảnh vắng lặng , đến sự lười biếng chứ không phải đến sự tinh tấn , đến chổ lấy ác làm vui chứ không phải lấy thiện làm vui , thưa dì, dì có thể qủa quyết rằng những giáo lý ấy không phải là đạo PHÁP , cũng không phải là đường loái tu dưỡng , không phải là giáo lý của Phật . Nhưng những lời dạy nào mà dì chắc là ngược lại những điều Phật vừa nói , thì dì được qủa quyết rằng : đó là PHÁP, đó là hành , đó là giáo”.

Vậy là chính thống như thế nào ? những điều nào là chính thống đây ? chính Đức Phật dạy ta phải phá chấp bằng những ví dụ : giáo PHÁP là chiếc bè qua sông , phải rời bè mới lên bờ được mà ! Vậy không phải địi cho được nguyên văn lời Phật mới là chính thống mà con đường nào đưa đến giải thoát giác ngộ là chính thống . Khi ta hiểu như vậy thì nếu nói : chỉ có tạng kinh Pali là chính thống thì những tạng

kinh khác ( gốc tiếng Phạn) bằng tiếng Tây Tạng , Trung Hoa .v.v… có chổ nào là không chính thống ?

4.- Chỉ cố chấp bám chặt vào một tạng kinh :

Hiện nay Phật giáo có ba tạng kinh vó Bắc mà bộ nào cũng được phái nghiên cứu bộ ấy cho đó mới là lời Phật lưu lại : ở Tích Lan , Miến Điện, Thái Lan , Campuchia , Lào có tam tạng Pali , có người cho rằng chỉ có bộ này mới đúng lời truyền dạy của Đức Phật còn kinh chép bằng những chữ khác là thất truyền hay ngụy tạo , rồi họ gạt bỏ không cần xem đến . ở Tây Tạng và vùng Đơng Bắc , Tây Bắc ấn Độ có bộ Kagyur được xem là Chánh PHÁP do Phật thuyết , những tạng khác không phải là Chánh PHÁP . ở Trung Hoa (cũng còn ở Nhật , Triều Tiên và Việt Nam) có tam tạng được phiên dịch từ nguyên văn Phạn , cũng có ngườiø cho là đúng tinh thần Bắc Tông , còn những tạng kinh khác mang tinh thần hẹp hịi của Nam Tông.

Nếu đúng là tất cả các tạng kinh hiện nay đều xuất phát từ Bắc hội kiết tập kinh điển kỳ 3 thì dù là tiếng Pali hay tiếng Phạn mà dịch r a thì chắc chắn bộ nào cũng mang một nội dung căn bản giống nhau , vì sao lại có thành kiến cố chấp mà không mở rộng tầm nghiên cứu để tìm ra cái chung nhất ?

IV.- QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI HUYNH TRƯỞNG GĐPT :

Sau khi phân tích tìm hiểu thấu đáo thì người Huynh Trưởng Gia Đình Phật Tử chúng ta có quan điểm như thế nào ? - Đức Phật không phân biệt Nam Tông, Bắc Tông , toàn bộ giáo lý của Ngài được kiết tập ở 3 thời kỳ đầu cũng không nói đến Nam Tông . Nam Tông chỉ xuất hiện trong khoảng thế kỷ I TTL là do căn cô trình độ tiếp thu cùng khả năng tu chứng hạn chế của một số Tăng Sĩ ấn Độ. Vì có Nam Tông phát triển mạnh mà sai lệch giáo PHÁP , ngoại đạo Tông cô chống báng làm đạo PHÁP suyĐồi nên mới có

Ngài Mã Minh , sau đó có Ngài Long Thọ v.v… xiển dương Bắc Tông . Hiện nay trên thế giới không có phái nào mệnh danh là Nam Tông (có Chăng là phái Du Tăng Khất Sĩ , nhưng rất ít).

- Chúng ta không lầm lẫn Nam Tông, Bắc Tông với hai đường truyền giáo Nam phương và Bắc phương (Nam Tông và Bắc Tông) - Lại cũng không thể lầm lẫn Thượng Tọa Bộ (The’ravada) tức là tạng

kinh Pali mang tinh thần Nam Tông.

- Không nêncó thành kiến : chỉ có bộ kinh này hay bộ kinh kia mới đúng là lời Phật dạy còn các kinh khác là thất truyền , ngụy tạo mà cần nghiên cứu tìm Học rộng rãi để tìm ra cái chung nhất , vì kinh nào cũng xuất phát từ sau kỳ kiết tập lần thứ 3 (dù bằng Pali hay Phạn văn) nhưng tùy hoàn cảnh xã hội , văn hoá, kinh tế , trình độ tiếp thu mổi nôi mổi khác mà vận dụng có khác nhau thôi.

- Học giáo lý với tinh thần phóng khoáng, rộng rãi không cố chấp ( nhưng phải được soi sáng bằng trí tuệ), phải quan niệm giáo lý là chiếc bè qua sông , qua sông rồi thì phải rời bè để lên bờ , đừng ngoài mãi trên bè và cũng đừng khờ dại cứ vác mãi chiếc bè trên vai mà đi. Giáo lý là ngón tay chỉ mặt trăng ( mặt trăng mới là chân lý cứu cánh), đừng lầm tưởng ngón tay là mặt trăng ./-

***

BẬC TRÌ

* Mười Bức Tranh Chăn Trâu (Thập Mục Ngưu Đồ )

* Ba Pháp Ấn (Tam Pháp Ân)

* Nhân Quả

* Luân Hồi

* Nam Tông và Bắc Tông

* PGVN với Dân Tộc VN

* Lược Sử GĐPTVN

* Tứ Diệu Đế

* Thập Thiện

* Kinh Thiện Sinh

* Bốn Nhiếp Pháp

* Kiết Tập Kinh Điển

* Lương Võ Đế

* Hạnh Phúc Gia Đình

* Nghệ Thuật Điều Khiển Một Buổi Lễ trong GĐPT

*Lich Sử Truyền Bá Phật Giáo Thời Lý, Trần Thuộc Minh và Trịnh Nguyễn Phân Tranh

* Ứng Dụng Tinh Thần Giáo Dục GĐPT trong Các Bộ Môn Sinh Hoạt

* Hội Họa và Bích Báo

* NỘI QUY GĐPTVN

* QUY CHẾ HUYNH TRƯỞNG GĐPTVN