Hiện Đang Truy Cập TPL_BEEZ5_ISCLOSED

We have 616 guests and no members online

059837267
Today
Yesterday
This Week
This Month
All days
36051
58949
226188
1571386
59837267

13:39 _ 25-04-2024

World Time

 USA - CA - Los

>

USA - TX - Houston 

Canada - Toronto

 Germany - Berlin

Việt Nam - Sài Gòn

Japan - Tokyo

Australia - Sydney  

WeatherAholic

Sydney

Ý Nghĩa Niệm Phật

I. Định Nghĩa:

Niệm Phật là một phương pháp Phật dạy các em thực hành để các em được gần Phật, và được như Đức Phật.

1. Niệm Phật là tụng các kinh Phật, những lời Phật dạy, những danh hiệu chư Phật và các vị Bồ- tát.

2. Niệm Phật là suy tưởng đến Đức Phật, cúng dường các Đức Phật.

3. Niệm Phật là sám-hối những lổi lầm, là nguyện làm các việc lành, nguyện theo lời Phật dạy.

4. Niệm Phật là quán tưởng đến tướng tốt đẹp của chư Phật.

5. Niệm Phật là cầu Đức Phật gia hộ cho em thoát khỏi bệnh tật.

II. Vì sao Phật khuyên em niệm Phật:

Đức Phật dạy các em niệm Phật để sữa đổi tánh tình, đở được đau khổ tránh được tai nạn, luôn luôn vui vẻ, được nhiều phước đức. Các em nhiều khi mê-mờ không rõ đường đi, niệm Phật tức các em được Đức Phật chỉ rõ hướng đi chơn chánh cho em.

III. Em niệm Phật được những lợi ich gì:

Thành tâm niệm Phật em sẽ thấy rất nhiều lợi ích đến với các em.

1. Em sẽ được gần Phật và được Đức Phật che chở hộ trì

2. Em sẽ thấy tánh tình thay đổi. Em niệm Phật là em niệm những đức tánh tinh-tấn, hỷ-xä, thanh tịnh, trí-huệ, từ bi, tức là em tập được các hạnh Ãy.

3. Em được mọi người kính yêu. Phật là một vị ai cũng tôn kính, một hình ảnh trung thành cûa đạo từ-bi.

4. Em sẽ được che chở những nổi đau khổ và luôn luôn vui-vẻ.

IV. Em niệm Phật như thế nào:

1. Tụng niệm: Nghïa là đứng trước bàn Phật, niệm lớn tiếng có chuông có mõ.

2. Mật niệm: Là niệm nhỏ tiếng, niệm thầm. Như trước khi đi ngủ, khi sang thức dậy em niệm thầm vừa đủ nghe là được.

3. Khấn niệm: Là khi em gặp những sự dau khổ hoăc tai nạn, em ni. ệm Đức Quán-Thế-Âm một cách khẩn thiết, chí thành. Khi em đau ốm em niệm Đức Dược Sư; khi có người sắp lìa đời em niệm danh hiệu Đức Phật A-Di Đà.

4. Quán niệm: Là đứng trước hình ảnh của Đức Phật, em chiêm ngưởng tướng tốt của đức Phật hay tưởng tượng Đức Phật đứng trước măt.

5. Chuyên niệm: Là bất cứ làm việc gì em đều luôn luôn nhớ Đến Phật và lúc nào cũng niệm Phật.

*Đối với năm cách niệm Phật, em có thể niệm cách nào cũng đươc, nhưng cần thiết nhất là cách chuyên niệm. Em luôn luôn niệm Phật và nhớ những lời Phật dạy sau đây:

1. Khi chán nản biếng nhác, em niệm hạnh tinh-tấn của Đức Phật Thích-Ca Mâu-Ni.

2. Lúc giận buồn, em niệm hạnh hỷ-xä của Đức Phật Di Lạc.

3. Khi nhiều lòng tham, em niệm hạnh thanh-tịnh của Đức Phật A-Di-Đà.

4. Khi không hiểu hay si-mê, em niệm hạnh trí-tuệ của Đức Văn-Thù.

5. Khi có ý hại người, em niệm hạnh tư-bi của Đức Quan Thế Âm.

Mỗi ngày trước khi đi ngủ em hãy tự kiểm lại em đã làm những gì trong năm hạnh của Phật Tử, nếu có lỗi em hãy sám hối và niệm danh hiệu các Đức Phật. Nếu trong nhà có bàn thờ Phật, em hãy niệm ít nhất mộ t ngày một lần đo mới chính là người con Phật.

V. Kết luận:

Niệm Phật là một việc làm đưa chúng ta đến gần Đức Phật. Trong cảm ứng giao hòa giữa ta và Phật đã đưa tâm hồn ta đến chổ thanh tịnh, an vui- từ bi và hỷ xã - yêu thương và độ lượng với tất cả mọi người.

Reciting tthe Buddha s' name (Ý Nghĩa Niệm Phật)

I. Definition:

Reciting to Buddha is one method of practicing Buddha's teachings and to get closer spiritually to him. By doing this, one can be at peace with oneself and also become a future Buddha.

1. Reciting to Buddha is accomplished by chanting Buddhist scriptures, Buddha's titles, and future Buddhas' titles.

2. Reciting to Buddha is accomplished by thinking and remembering Buddha and his teachings. From this, one can apply his teachings into ones's everyday life.

3. Reciting to Buddha is accomplished by repenting all of one's mistakes and vowing to follow Buddha's teachings to do good deeds.

4. Reciting to Buddha is accomplished by focusing on the special features of a particular Buddha. By practicing his teachings one will possess similar special characteristics in future lives.

5. Praying to Buddha is accomplished by practicing his ways to help lessen one's sufferings and help one overcome obstacles.

II. Why do you pray to Buddha: Praying to Buddha helps change unfavorable attitudes, and lessen one's sufferings and misfortunes. Praying helps one gain merits and attain true happiness. Sometimes, one is overtaken by ignorance; thus, by praying to Buddha one returns to the right path.

III. What are the benefits of praying to Buddha: By sincerely praying to Buddha one, will gain these benefits:

1. Be closer spiritually to him and be protected by him.

2. Improve one's personality and attain the 5 morals of conduct or the five precepts.

3. Gain some of the same respect people have for Buddha.

4. Lessen the sufferings in one's life and attain true happiness.

IV. How to recite to Buddha:

1. Verbal chanting: Standing in front of Buddha, thinking of him, and chanting out loud along with the bell and the wooden drum.

2. Chanting to yourself: This is usually done before one sleeps and after one wakes up. Chanting to oneself, either softly or silently.

3. Situational chanting: Chanting the titles of Buddhas and future Buddhas when encountering any mishaps and sufferings.

4. Visual chanting: Chanting in front of the statue of Buddha and feeling hispresence.

5. Diligent chanting: Always chanting and thinking of Buddha whileperforming any task.

V. Conclusion: Through reciting to Buddha, one will be closer to him and his teaching methods.

Furthermore, by praying, one can feel the presence of Buddha within oneself.