Hiện Đang Truy Cập TPL_BEEZ5_ISCLOSED

We have 616 guests and no members online

059837267
Today
Yesterday
This Week
This Month
All days
36051
58949
226188
1571386
59837267

13:39 _ 25-04-2024

World Time

 USA - CA - Los

>

USA - TX - Houston 

Canada - Toronto

 Germany - Berlin

Việt Nam - Sài Gòn

Japan - Tokyo

Australia - Sydney  

WeatherAholic

Sydney

Đức Quán-Thế-Âm Bồ-Tát

I. Ý-Nghĩa Tên Ngài:

đức Quán-Thế-Âm-Bồ-Tát là một vị Bồ-Tát thường hay quán xét tiếng Đau khổ của thế gian kêu cầu cứu, nên gọi là Quán-Thế-Âm. Vả lại do Ngài quán xét tự tánh của âm thanh; nơi nào có tiếng ai Đau khổ kêu cứu thì Ngài liền hiện thân cứu Độ rất tự tại cho nên Ngài cũng có tên là Quán-Tự-Tại.

II. Lịch Sử:

Về thời quá khứ, Ngài Quán-Thế-Âm-Bồ-Tát là một vị Thái-tử tên là Bất-Huyền con vua Vô Tránh- Niệm, thời ấy có đức Bảo-Tạng Như-Lai ra Đời giáo hoá chúng sanh. Vua Vô-tránh-Niệm hết Lòng sứng bái đạo-Phật. Khi Vua nghe đức Phật thuyết Pháp liền phát tâm Bồ-đề sắm Đủ lễ vật quề báu dâng cúng Phật và chư Tăng trong 3 tháng. Thái-tử Bất-Huyền vâng lệnh vua cha cũng dâng cúng các lễ vật và hết Lòng thành Kính đức Phật và chư Tăng. Sau Đó vua Vô-tránh-Niệm tu hành tinh-tấn, Đến khi công hạnh vẽn toàn thì thành Phật lấy hiệu là A-Di-đà. Thái-tử Bất-Huyền cũng công hạnh trọn Đủ, cũng sanh về cõi Cực-Lạc, thành Bồ-Tát hiệu là Quán-Thế-Âm, cùng với đức Phật A-Di-đà tiếp dẫn chúng sanh về cõi Cực-Lạc.

III. Hạnh Nguyện Của Ngài:

Trong Kinh Phổ-Môn, đức Phật Thích-Ca Mâu-Ni có nối về hạnh nguyện của đức Quán-Thế Âm- Bồ-Tát là cứu Độ chúng sanh thoát khỏi 3 tánh tham, sÂn, si, nếu chúng sanh niệm Đến danh hiệu Ngài

Đều Được cứu thoát khỏi các nạn tai ách. Hạnh nguyện của đức Quán-Thế-Âm là tượng trưng cho hạnh Từ-Bi. Tất cả chúng sanh thường niệm danh hiệu Ngài là: Nam-Mô đại-Từ-đại-Bi Cứu Kh Cứu Nạn Quán-Thế-Âm-Bồ-Tát.

IV. Lòng Qui-NgƯ«ng của Phật-Tử:

Vì Ngài Quán-Thế-Âm có nhơn duyên, nên Ngài rất Được tôn thờ. Một khi có tai nạn gì xảy ra, mọi người liền niệm danh-hiệu Ngài Để nhờ Ngài cứu-Độ. Mọi người thường ấn-tống tượng Ngài Để thờ hoặc Để Đeo.

Người ta thường vẽ tượng Ngài bằng hình dáng Phụ-nữ tượng trưng cho Lòng thương không bờ bến của Ngài, người mẹ hiền của chúng ta. Hình tượng Ngài Quán-Thế-Âm-Bồ-Tát Đứng trên toà sen, tay cầm nhành dương liễu là Để tiếp dẫn chúng sanh và bình nước Cam lồ Để rưới tắt phiền nấo. Hình ảnh này và có hình ảnh Thiện-tài Long-nữ Đứng Đầu là tượng trưng cho sự trong trắng hoàn toàn của đức Quán-Thế-Âm, nghĩa là hạnh hoa-sen trong sạch giữa bứn lầy ô-trược. Trong năm có 3 ngày Vía lớn của Ngài là ngày 19 tháng 2, 19 tháng 6, 19 tháng 9.

V. Kết Luận:

Người Phật-tử chơn chánh luôn niệm đức Quán-Thế-Âm là luôn luôn theo hạnh Từ-Bi của Ngài làm tất cả hạnh lầnh mà cứu Độ chúng sanh thoát khỏi cảnh gian nan, Đau khổ.

 

 

Quán-Thế-Âm Bodhisattva

I. The Meaning of His Name:

He is a Buddhisattva who is always aware of the crying miseries of all beings in the universe. Therefore, he is known as Quán-Thế-Âm. Due to his awareness of the nature of all miseries; wherever there is misery, he appears immediately to relief their misery in a tranquil way.

II. History:

In the past, at the same time when Bảo Tạng Buddha was spreading the Dharma to all beings, Avalokita (Merciful) Bodhisattva was a prince named B ất-Huyền, the son of King Vô-Tránh-Niệm.The King idolized Buddhism wholeheartedly. After listening to Buddha's teachings, he immediately made offerings to Buddha and all the Sanghas for three months. Prince BÃt-Huyền followed the King footsteps and sincerely respected Bäo Tång Buddha and the Sanghas. Following his good deeds, the King pursued in practicing Buddhism diligently until he accomplishedall the virtuous goals. Hence, he became Buddha named A-Di- Đà. Price Bất -Huyền also achieved thesame goals of being borne into the purity world (thế giới Cực-Lạc) He became Buddhisattva Quán-Th ế-Âm (Merciful). Together, they guide all beings to be born into the purity world (Cực-Lạc world).

III. His vows:

In Phổ-Môn Sutra, Shakyamuni (Đức Phật Thích-Ca) cited that Quán-Thế-Âm Bodhisattva's vow isto help all beings end the 3 most harmful basic human characteristics: greed, anger, and ignorance. Due to his pledge, a person would get relief from him when chanting his tittle (Nam-Mô Đại Từ- đại-Bi cứu Khổ cứu N ạn Quán-Th ế-Âm B ồ-Tát) during hardships.

IV. The Admiration of Buddhist:

People pay respect to his statue either on the altar or by wearing a charm with his image so that he may help relieve any miseries from all beings.

His image is always in a feminine shape representing motherly love. His statue stand on the lotus with his right hand holding an olive branch representing guidance and his left hand holding a vase of sweet dew (Cam-Lồ), representing the extinction of all sadness. In front of his statue are the statues of

Thiện-tài (boy) and Long-N» (girl), representing the complete purity of Đức Quán-Thế-Âm. In otherwords, a lotus grows in the mud but still produces a nice fragrance and is one of the most beautiful flowers. Every year, the Buddhists commemorate him on 19th Feb, 19th June, and 19th September (Lunar Calendar).

V. Conclusion:

A Buddhist chanting his name is following his example of compassion to perform only good deeds inorder to save all beings from suffering