Hiện Đang Truy Cập TPL_BEEZ5_ISCLOSED

We have 630 guests and no members online

058079122
Today
Yesterday
This Week
This Month
All days
8445
67297
291775
1817940
58079122

03:02 _ 29-03-2024

World Time

 USA - CA - Los

USA - TX - Houston 

Canada - Toronto

 Germany - Berlin

Việt Nam - Sài Gòn

Japan - Tokyo

 

Australia - Sydney  

WeatherAholic

Sydney

Saú phép hòa kính (LỤC HÒA)

ÁP DỤNG VÀO SINH HOẠT ĐỘI, CHÚNG, ĐOÀN

I. Mở Bài
Là Phật tử và nhất là đoàn viên của tổ chức Gia Đình Phật Tử chúng ta đƣợc cái may mắn học hỏi đƣợc những giáo lý cao siêu của Đấng Từ Phụ. Một trong những giáo lý căn bản nhất của Ngài mà một ngƣời đội, chúng và đàn trƣởng/phó phải nắm vững để áp dụng vào trong việc sinh hoạt của đội, chúng, đàn mình đó là giáo lý Lục Hoà hay Sáu Phép Hoà Kính. Lục Hoà đã đƣợc đức Thế Tôn dạy lại cho đại chúng khi Ngài còn tại thế cách đây hơn 2550 năm về trƣớc và giáo lý này đã đƣợc sử dụng để tăng đoàn có thể sống chung một cách hoà hợp nhịp nhàng. Bây giờ chúng ta tìm hiểu cách thức đem giáo lý này để áp dụng vào sinh hoạt của đội, chúng và đàn của chúng ta.
II. Thân Bài
A. Ý Nghĩa của Lục Hoà
Lục Hoà gồm có sáu phần:
1. Thân Hoà đồng trú:
Cùng ở một chỗ, cùng làm một việc một cách hoà thuận
2. Khẩu hoà vô tranh:
Không dùng lời nói thô ác, cãi mắng nhau. Phải dùng lời hoà nhã để giãi thích cho nhau cùn hiểu.
3. Ý hoà đồng duyệt:
Mọi ý kiến đều phải đƣợc dung hoà với nhau, ý kiến phải đƣợc đem ra bàn thảo và thoả thuận thì mới đƣợc thi hành.
4. Giới hoà đồng tu:
Cùng nhau giữ gìn giới luật để tu học
5. Kiến hoà đồng giải:
Phải chia sẽ với nhau những kiến thức mình hiểu biết.
6. Lợi hoà đồng quân:
Có lợi thì phải chia đồng đều cho nhau.
B. Áp Dụng
1. Thân Hoà Đồng Trú:
Áp dụng thân hoà đồng trú vào trong một đội, chúng, đàn là tất cả mọi ngƣời trong đội, chúng, đàn phải tuy không cùng nhau ở chung một chỗ nhƣng thời gian sinh hoạt chung phải hoà đồng với nhau từ y phục cho đến những công việc làm. Không một ngƣời nào kể cả đội, chúng, đàn trƣởng có quyền xé lẽ sinh hoạt riêng hay mặt một đồng phục khác với mọi ngƣời.

2. Khẩu Hoà Vô TranhCùng sinh hoạt trong một đội, chúng, đàn, ngƣời đội, chúng, đàn trƣởng/phó cũng nhƣ đội, chúng và đàn sinh, phải biết dùng lời ái ngữ khi nói chuyện với nhau hoặc khi trình bày một vấn đề gì. Ki có việc cần thảo luận mọi ngƣời phải giữ gìn lời ăn tiếng nói của mình, đừng để vì bất đồng ý kiến mà tỏ ra giận dữ và có những lời lẽ không tốt đẹp với nhau.3. Ý Hoà Đồng Duyệt:Ngoài những chỉ thị đƣợc đƣa xuống từ Ban Huynh Trƣởng, tất cả những ý kiến cho các công việc khác trong đội, chúng, đàn cần phải đựơc bàn thảo kỹ lƣỡng. Sau khi mọi ngƣời đã đồng ý thì công tác đó mới đƣợc thi hành.4. Giới Hoà Đồng Tu:Mọi ngƣời trong đội, đúng, đàn phải nhắc nhở nhau về những luật lệ của Gia Đình cũng nhƣ cùng nhau giữ những giới luật mình đã thọ.5. Kiến Hoà Đồng Giải:Những kiến thức về Phật Pháp, chuyên môn cũng nhƣ những kinh nghiệm sinh hoạt cần phải đƣợc đem ra chia sẽ cho tất cả những ngƣời trong đội, chúng, đàn. Nhờ có sự chia sẽ và cùng học tập này kiến thức căn bản của đội, chúng, đàn sinh đƣợc nâng cao.6. Lợi Hoà Đồng Quân:Khi có những điều lợi lạc nào dù là về tinh thần hay về vật chất hay dù nhỏ hay lớn những ngƣời trong đội, chúng, đàn phải chia sẽ lẫn cho nhau không đƣợc một mình nhận lãnh.III. Kết LuậnÁp dụng Lục Hoà vào trong sinh hoạt đội, chúng, đàn sẽ khiến cho sinh hoạt của đội, chúng, đàn đó có một tinh thần đoàn kết. Tất cả mọi ngƣời đều đóng góp vào việc gây dựng cho đội, chúng và đàn của mình đƣợc lớn mạnh và tốt đẹp.

The Application of The Six Rules of Harmony to Sub-Units and Units

I. Introduction
To any Buddhist and specifically to Buddhist members in the Buddhist Youth Association are very lucky to have an opportunity to learn the Dharma, the Buddha teachings. One of the basic fundamental of his teachings that a sub-unit leader must know and must use it to the daily activity is the Six Rules of Harmony. The Six Rules of Harmony are set by Buddha about 2550 years ago, for his followers to follow in order to bring unity and harmony in life. Today, we, Buddhist members should utilize this teaching in our daily activities within our sub-units and units.
II. Definition
A. The meaning of the six rules of harmony:
1. Unity in cohabitation:
Work together, live together in unity and love each other like brothers and sisters.
2. Unity in communication: Do not say harmful things; do not quarrel to bring about anger, which may lead to fighting.
3. Unity in thought:
Consider every person's idea and work out a common solution to satisfy all parties. Only can task be complicated.
4. Unity in observing the precepts:
Always encourage and help each other to practice Buddhism.
5. Unity in sharing:
Benefits gained by an individual or by groups much be shared equally with others. This not only refers to money but also any kind of recognition.
6. Unity in view and explanation:
Share your knowledge and understanding with others so everyone can improve together and reach the same level of understanding.
B. How to Application
The Application of this Six Rules into eachSub-Unit
1. Unity in cohabitation:
Understanding that each of us come together to form a sub-unit, we are not family or relative, we don't live together, but we come together to learn therefore, each member should follow this rule and respect everyone in the sub-unit for being together. No one should be allowed to change even the sub-unit leaders.
2. Unity in communication:
The sub-unit leader is the same as sub-unit member, must use the generous words when communicating with each other. In any kind of discussion or meeting, everyone should be calm and keep nice words at all time. Avoid using harmful word when there is disagreement.
3. Unity in thought:
Besides any command from the Board of Leader, every other ideas for any tasks within sub-unit must be discuss and agree to the solution. When the agreement has made then the tasks will present.
4. Unity in observing the precepts:
Everyone in the sub-unit should remind each other for practicing and remember the rules of the Buddhist Youth Association.
5. Unity in sharing:
Any benefits should be share equally between each member in a sub-unit.
6. Unity in view and explanation:
All knowledge and understanding of every member should be shared and learn together. The spirit of the sub-unit will be stronger when every member works together as a team.
III. Conclusion
Buddha is the enlighten one who developed the principle of the Six Rules of Harmony for his disciples so they all can learn and work together in an atmosphere of brotherhood. As Buddhist members, we always need to live by these rules in order to better ourselves and sub-units or units in practicing Buddhism.