Hiện Đang Truy Cập TPL_BEEZ5_ISCLOSED

We have 700 guests and no members online

059514280
Today
Yesterday
This Week
This Month
All days
29578
58329
345440
1248399
59514280

11:36 _ 20-04-2024

World Time

 USA - CA - Los

>

USA - TX - Houston 

Canada - Toronto

 Germany - Berlin

Việt Nam - Sài Gòn

Japan - Tokyo

Australia - Sydney  

WeatherAholic

Sydney

tin tức

11001TÊN TỘI PHẠM CỦA THẾ GIỚI

ĐCS Trung Quốc đã ÂM MƯU dùng Vũ khí SINH HỌC CORONAVIRUS với những mục đích từng bước sau đây sau đây :

*1 -*Đánh sập kinh tế thế giới.* sau đó Tàu mua lại cổ phiếu giá hời - *khống chế KINH TẾ thế giới.* (Đã và đang thu mua. thế giới đang cảnh giác chặn theo từng Quốc Gia)

*2 - *Chiếm trọn Biển Đông.* (Đang thực hiện, Khi thế giới chìm trong cơn dịch)(TQ đang ra quân giàn trận ở biển đông)

(VN có thực sự chống lại.?không phải bằng mồm)(Quân đội Đồng minh Mỹ Úc đang nhập cuộc, xem VN có muốn giữ hay muốn giao cho TQ.! )

*3 - *Cài đặc lại gián điệp.!* tin tặc.! tinh vi hơn trên toàn thế giới.(ĐCS.TQ đã đang. khối NATO đang dò xét, Liên hiệp các nước trong đang truy tìm, liên kết tình báo)

*4 - *Xâm lược Đài Loan.* (ĐCS TQ đang, Khối NATO đang liên kết theo dõi từng bước đi của ĐCS.TQ)

*5 - *Chống lại chiến tranh thương mại với Mỹ.* (họ hy vọng sẽ thay đổi được tình thế với một TT Mỹ mới không chống lại TQ. Thì 5 điều trên TQ xem như hoàn thanh trong ý đồ đen tối)

 

- Khi mà mỗi ngày thế giới đang nhận ra *bộ mặt thật của ĐCS Trung Cộng qua hành vi gián điệp tình báo đang lần lộ rõ mặt* …!! vế chính trị, CÀI ĐẶT những con rối TRONG CÁC ĐẢNG PHÁI GÂY CHIA RẼ tại các nước bị phanh phui., về *thương mại trá hình là ổ cướp ăn cắp công kỷ nghệ , ăn cắp chất xám của thế giới.! CTy Huawei là công cụ, là ổ tình báo của ĐCS Trung Quốc.!,* Đảng cộng sản Trung Quốc bảo vệ cho bằng được (Lời tuyên bố của bố trên báo ĐCS Trung Cộng: ai gây bất lợi đến CTy Huawei họ sẽ bị đáp trả tương xứng.!!) *Tập Cẩn Bình không thể đối đầu với Donald Trump qua cuộc chiến thương mại* với quá nhiều tệ hại, Trung Cộng bị  mất quá nhiều uy tín trên thế giới, Trong tình thế bị động.! ĐCS đã đứng sau lưng TCB có thể đã quyết đnịh  ! dùng vũ khí sinh học.!! LÀM BẰNG CÁCH NÀO …??  Họ đã dùng *khổ nhục kế qua  ý đồ rò rĩ sinh học qua vi khuẩn  tại Vũ Hán.!!*  Họ đánh lạc hướng thế giới qua chợ tươi sống.! *bịt mọi đầu mối mới bắt đầu con Vi khuẩn Vũ Hán phát tán.. BS LV.Lượ..* nằm trong số bị bắt và khoá miệng ngay từ đầu và những ai khám phá, lên tiếng cảnh báo sẽ bị diệt khẩu, (thủ tiêu.!!) .Dấu diếm số người mang bệnh và con số tử vong của dân Trung Quốc (Có thể cơ chế WHO đã bị mua chuộc) .. mục đích là cho thế giới không đánh giá được, không có sự chuẩn bị được TẦM MỨC nguy hiễm của Vũ Khí SINH HỌC .!* Trì hoản phái đoàn BS thế giới vào.. và nhất là phái đoàn Mỹ!!(vì sợ phái đoàn vào tìm ra đầu mối cố tình rò rĩ vi khuẩn) *Truy tìm THU MUA gom góp thiết bị VẬT TƯ Y TẾ của thế Giới, đem về Trung Quốc để tích trử.!chờ thời. !*  Trước khi THẾ GIỚI BI DỊCH BÙNG PHÁT, qua những bàn tay đảng viên của Trung Quốc tại các nước sở tại . Con đường lang truyền vi khuẩn CORONA WUHAN ra ngoài bằng những người có Quốc Tịch các nước về Trung Quốc ăn têt .. Mỡ cửa cho 50.000 dân ra khỏi Vũ Hán trước giờ đóng cửa ? Sự trở về của các kiều dân nước ngoài , *các nước không thể không đón công dân về. (Như đón một âm mưu tìm ẩn của ĐCS TQ và kiều dân một số là bị ĐCS TQ khống chế, phải làm theo mệnh lệnh.!). Khoáy động sự hoang mang cuả dân ,, bằng những công cụ truyền thông của nước sở tại* và Đảng phái vì lợi ích chính trị.! Trong sự điều khiển bùng phát theo Ý muốn (ĐCS.TQ) ở Vũ Hán, TQ kêu gọi lòng tốt của thế giới. Thu gom hàng  y tế viện trợ nhân đạo, Thế giới mất cảnh giác.! (như ở Mỹ) Hôm nay nhìn lại con số nhiễm bệnh của các nước., *Đảng Trung Cộng có thể nói họ đã thành công.!! Giải vay phần nào cuộc chiến thương mại.! Khống chế được nhu cầu vật dụng Y TẾ*. (Khống chế kinh tế thế giới trong cơn dịch) Thực hiện những ý đồ trên.

*Giai đọan bây giờ của Trung Cộng, họ dùng mọi thủ đoạn để sự lây lan nhiều hơn,* qua những tên Cộng Sản Trung Quốc nằm vùng, đội lớp nhân viên .. dây mơ rễ má trong xã hội.!(qua những hành vi phát tán vi khuẩn của con cờ mang quốc tịch sở tại., *kìm chế đươc nước Mỹ là kìm chế được thế giới)* (Phải có biện pháp PHẠT THẬT NẶNG CHO NHỮNG KẺ CỐ TÌNH phát tang VIRUS)* .. trên các quầy hang chẳng hạng)* VIRUSnhững kit thử có nhiễm CORONAVIRUS WUHAN, những khẩu trang dành cho BS & Y tá thiếu an toàn. *Họ đánh phá* các *Đoàn chiến sĩ áo trắng Thế giới, tuyến đầu chống giặc vô hình bằng những đồ bảo hộ trá hình được sản xuất từ Trung Cộng.* Đến tất cả các nước.! Trung Cộng, *họ không sợ tái nhiễm vì họ đã có sẳn thuốc trị liệu con CORONAVIRUS từ lâu.*  trước khi (đem ra CỐ TÌNH) rò rĩ  con CORONAVIRUS.!  *BÂY GIỜ họ đang THU GOM KHẨU TRANG ĐANG tạoSỰ THIẾU HỤT các nơi TRÊN THẾ GIỚI CỦA NHỮNG TÊN HOA KIỀU LÀM VIỆC CHO ĐCS.TQ* THẾ GIỚI đang theo dõi từng bước đi của TÊN TỘI PHẠM.!

Sưu Tầm

 

Trang ĐẶC BIỆT Ngày Này năm xưa.

CHIẾN TRANH BIÊN GIỚI PHÍA BẮC 17/2/1979

 

 

 

Chiến lược “ngoại giao bẫy nợ” của Trung Quốc

(TBKTSG) - Gần đây ngày càng có nhiều quốc gia ở Đông Nam Á và Nam Á rơi vào bẫy nợ của Trung Quốc: vì không trả được nợ mà phải nhượng đất nhượng biển, hoặc làm theo những yêu cầu chính trị và ngoại giao của Bắc Kinh. Với đại dự án “Một vành đai, một con đường” (BRI - Bell and Road Initiative) đi qua nhiều nước mà Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình đang ra sức quảng bá, dự đoán sẽ có thêm nhiều nước mắc vào chiếc bẫy này.

Câu chuyện Sri Lanka

Tháng 12 năm ngoái, Chính phủ Sri Lanka phải cho một doanh nghiệp nhà nước Trung Quốc thuê hải cảng Hambantota trên bờ Ấn Độ Dương 99 năm để “cấn trừ” bớt khoản nợ mà nước này đã vay để phát triển khu vực hẻo lánh này.

Khác với chuyện vay tiền của Ngân hàng Thế giới (WB) hoặc Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), những món vay từ Trung Quốc luôn phải được thế chấp bằng những tài sản quốc gia có tầm quan trọng chiến lược và có giá trị cao trong dài hạn, dù trước mắt có thể không sinh lợi; mỏ khoáng sản và cảng biển là hai loại tài sản thế chấp được ưa chuộng nhất. Khi Sri Lanka không trả được nợ mà phải “cấn trừ” bằng cảng nước sâu Hambantota thì Trung Quốc mừng như bắt được vàng vì cảng Hambantota có giá trị chiến lược rất lớn, nó nằm ngay giao điểm các con đường giao thương hàng hải từ châu Âu, châu Phi, Trung Đông sang Đông Nam Á; khoảng 80% lượng dầu mỏ mà Trung Quốc nhập khẩu từ Trung Đông phải đi ngang qua vùng biển này trước khi vượt eo biển Malacca vào biển Đông. Sau khi thuê được cảng Hambantota, Trung Quốc lên kế hoạch xây dựng một khu công nghiệp lớn ở bên cạnh, tạo thành một “bàn đạp” chính trong chương trình Con đường Tơ lụa trên biển vươn tới châu Phi và châu Âu.

Câu chuyện bắt đầu năm 2009, sau khi đập tan phe nổi loạn Hổ Tamil, Tổng thống Mahinda Rajapaksa quyết định đầu tư 1,4 tỉ đô la Mỹ để phát triển vùng Hambantota hẻo lánh - một thị trấn chỉ có 11.000 dân nằm ở cực Nam của đảo quốc và là quê hương của ông tổng thống. Khi các định chế tài chính quốc tế từ chối tài trợ, ông Rajapaksa đã tìm đến Trung Quốc - một nước sẵn sàng cho vay mà không quan tâm tới mức độ tham nhũng của nước đi vay. Đồng tiền vay được một phần chảy vào túi các quan tham, một phần đổ vào xây dựng sân bay quốc tế Hambantota - sân bay vắng vẻ nhất thế giới; vào hải cảng Hambantota - hải cảng không có tàu đến, và vào một sân thi đấu môn cri-kê (cricket) hoành tráng. Tất cả các công trình này - giới kinh doanh gọi là dự án “bạch tượng” (white elephant projects), đều không hiệu quả, không tạo ra lợi nhuận để thanh toán lãi vay. Chính phủ mới của Sri Lanka lên cầm quyền năm 2015 thừa kế một núi nợ từ chính phủ tiền nhiệm, đã cam kết bằng mọi cách làm giảm nợ; quyết định cho Trung Quốc thuê cảng Hambantota 99 năm là một giải pháp bất đắc dĩ. Tiền cho thuê được khoảng 1,1 tỉ đô la Mỹ, vẫn chưa đủ bù cho số nợ vay để phát triển khu vực này; chưa kể ngoài khu vực Hambantota, Sri Lanka còn nợ Trung Quốc khoảng 7 tỉ đô la nữa, chưa biết lấy gì để trả.

Và chiến lược “ngoại giao bẫy nợ”

Câu chuyện Hambantota ở Sri Lanka được nói tới nhiều như một bài học về hậu quả nợ nần sinh ra từ việc vay vốn của Trung Quốc. Nó đồng thời minh họa cho một chiến lược mới của Trung Quốc: cho các quốc gia nghèo vay những khoản nợ lớn theo những điều kiện có lợi cho Trung Quốc. Bắc Kinh không quan tâm tới tình trạng của nước đi vay; thậm chí không đoái hoài tới tác động môi trường, tác động xã hội hoặc hiệu quả kinh tế của các dự án vay nợ; chỉ cần con nợ phải trả theo lãi suất thương mại, trả nợ bằng tài nguyên thiên nhiên, bằng cổ phần chi phối trong các doanh nghiệp sở tại hoặc quyền tiếp cận thị trường ưu đãi cho hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc. Ngoài ra, các dự án sử dụng vốn vay của Trung Quốc phải do các nhà thầu Trung Quốc thực hiện, bằng nguyên vật liệu và nhân công Trung Quốc. Rất nhiều dự án như vậy - những con đường không dẫn tới đâu, những trụ sở chính quyền to lớn - sinh ra những núi nợ, lãi mẹ đẻ lãi con không thể nào trả nổi, khiến cho những nước vay nợ dễ dàng rơi vào vòng ảnh hưởng và kiểm soát của Trung Quốc, đánh mất chủ quyền về kinh tế và đối ngoại.

Chuyên gia Brahma Chellaney, nhà phân tích Trung Quốc thuộc Trung tâm Nghiên cứu chính sách New Delhi của Ấn Độ, trong một bài bình luận trên trang Project Syndicate đã ví chuyện Trung Quốc thuê cảng Hambantota 99 năm với chuyện triều đình Mãn Thanh phải nhượng Hương Cảng cho đế quốc Anh sử dụng 99 năm, sau thất bại trong Chiến tranh Nha phiến giữa thế kỷ 19. “Cũng như các đế quốc châu Âu sử dụng ngoại giao pháo hạm trước kia, Trung Quốc đang sử dụng nợ công để uốn nắn các nước khác theo ý muốn của họ”, ông Chellaney viết.

Báo The Straits Times của Singapore số ra ngày 19-01-2018 nói rõ hơn: “Bằng cách làm cho các quốc gia trở nên phụ thuộc vào Trung Quốc về mặt tài chính, chiến lược “ngoại giao bẫy nợ” (debt-trap diplomacy) tỏ ra rất hiệu quả trong việc cho phép Bắc Kinh cùng lúc đạt được nhiều mục tiêu chỉ thông qua các phương tiện kinh tế đơn thuần: xác lập thị trường cho hàng hóa xuất khẩu của Trung Quốc, giành quyền tiếp cận các nguồn tài nguyên thiên nhiên quý giá, bảo đảm sự ủng hộ của nước vay nợ cho những lợi ích địa chiến lược của Bắc Kinh và giành lợi thế so sánh so với các đối thủ cạnh tranh như Mỹ, Ấn Độ, Nhật Bản hoặc Úc”.

Bài học cảnh giác

Câu chuyện Sri Lanka không phải là trường hợp cá biệt. Theo chuyên gia Chellaney, từ Argentina tới Namibia tới Lào, nhiều nước đã rơi vào bẫy nợ của Trung Quốc, buộc họ phải đối mặt với những sự lựa chọn đau đớn để tránh bị phá sản. Món nợ từ Trung Quốc đang đe dọa buộc Kenya phải nhượng cho Bắc Kinh hải cảng sầm uất Mombasa - cánh cửa vào vùng Đông Phi rộng lớn - một trường hợp Hambantota ở châu Phi.

Năm ngoái, Djibouti - một nước nhỏ ở vùng Sừng châu Phi từng vay của Trung Quốc hàng tỉ đô la mà không trả nổi đã phải đồng ý cho Bắc Kinh thiết lập căn cứ hải quân trên lãnh thổ của mình - căn cứ quân sự đầu tiên của Trung Quốc ở nước ngoài.

Pakistan là một trường hợp rất đáng chú ý. Chặng đầu tiên trong đại dự án BRI mà Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình gọi là “dự án thế kỷ” là dự án Hành lang kinh tế Trung Quốc - Pakistan (CPEC), gồm rất nhiều dự án đường bộ, đường sắt, ống dẫn dầu, nhà máy điện, hải cảng... từ Tân Cương (Trung Quốc) kéo dài 3.200 ki lô mét, tới cảng nước sâu Gwadar trên bờ vịnh Oman thuộc Pakistan nhưng gần eo biển Hormuz của Iran. Trung Quốc cam kết đầu tư và cho vay 62 tỉ đô la để thực hiện các dự án thuộc CPEC, kỳ vọng hành lang này sẽ bảo đảm cho hàng hóa và năng lượng xuất nhập khẩu của Trung Quốc được vận chuyển thông suốt, giảm chi phí mà không phải phụ thuộc vào con đường biển độc đạo qua eo biển Malacca có thể bị hải quân Mỹ phong tỏa bất cứ lúc nào. Năm ngoái, Trung Quốc đã đạt được hợp đồng thuê cảng nước sâu Gwadar trong 40 năm và bắt đầu đẩy mạnh các dự án thuộc CPEC khi quan hệ Trung Quốc - Ấn Độ có dấu hiệu căng thẳng gần đây.

Tuy nhiên, mới tháng trước, Pakistan quyết định rút lui khỏi một dự án thủy điện có vốn đầu tư tới 14 tỉ đô la nằm trong Hành lang CPEC vì không chấp nhận những điều kiện vay vốn quá khắc nghiệt mà phía Trung Quốc đưa ra và lo ngại Pakistan sẽ bị phụ thuộc quá nhiều vào Bắc Kinh. Cả WB và IMF đều cảnh báo, những món vay của Trung Quốc với lãi suất lên tới 7%/năm có thể gây nguy hiểm cho nền tài chính Pakistan và sẽ buộc nước này phải xin cứu nguy (bailout) từ các định chế tài chính quốc tế.

Nhưng một lần nữa Trung Quốc lại gặp may. Quyết định mới đây của Tổng thống Mỹ Donald Trump “treo lại” các khoản viện trợ cho Pakistan trị giá hơn 1 tỉ đô la Mỹ, làm mối quan hệ Mỹ-Pakistan xấu đi đột ngột, chắc chắn sẽ đẩy Islamabad lún sâu hơn vào ảnh hưởng của Bắc Kinh và giúp Trung Quốc có thêm lợi thế để triển khai chiến lược ngoại giao bẫy nợ đến các nước khác trong vùng. Ngay sau khi quyết định của Mỹ, ngân hàng trung ương Pakistan đã tuyên bố bắt đầu sử dụng đồng nhân dân tệ trong thương mại và đầu tư song phương và đại sứ Trung Quốc ở Pakistan tuyên bố sẽ đẩy nhanh tiến độ xây dựng các dự án trong Hành lang CPEC.

Ông Chellaney ví chiến lược ngoại giao bẫy nợ của Trung Quốc như một nắm đấm thép bọc nhung. Những trường hợp kể trên, mà tiêu biểu là Sri Lanka, là lời cảnh báo về nguy cơ rơi vào bẫy nợ, về tầm quan trọng của việc xem xét chi phí thực sự trong làm ăn với Trung Quốc.

 Người Sưu tầm

Subcategories